K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

b. thay \(x_M\)=-2 vào đồ thị ta có:

y= -3.(-2)=6 =\(y_M\) Vậy M(-2;6) có thuộc đồ thị.

Thay \(x_N\)=\(\frac{1}{2}\) vào đồ thị ta có:

y=-3.\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{2}\)\(\ne\)\(y_N\) Vậy N(\(\frac{1}{2}\);\(\frac{2}{3}\))

a. cho x=1 => y=-3 => A(1;-3) 

vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x O x y 1 -3

23 tháng 5 2016

C. điểm P thuộc đồ thị và có tung độ là 5 nên thay tung độ y=5 vào đồ thị y=-3x ta có:

5=-3x

x=\(\frac{-5}{3}\)

Vậy P(\(\frac{-5}{3}\);5)

20 tháng 12 2019

y x 3 2 1 O 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng

Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x

c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :

\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)

Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)

Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)

Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)

Bạn tìm tọa độ điểm P nhé

4 tháng 6 2015

hình như đề sai:  y = - 3x mói đúng

22 tháng 4 2020

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)

15 tháng 1 2020

\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số

\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2m=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

\(b)m=-1\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)

\(c)\)Lập bảng giá trị:

\(x\)\(0\)\(-2\)
\(y=-\frac{5}{2}x\)\(0\)\(5\)

\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)

Tự vẽ :<

\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.

a: Thay x=-2 và y=5 vào hàm số, ta được:

\(-2\left(2m-1\right)=5\)

=>-4m+2=5

=>-4m=3

hay m=-3/4

b: \(2m-1=2\cdot\dfrac{-3}{4}-1=-\dfrac{3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: y=-5/2x

d: Thay x=-3/2 vào (d),ta được:

\(y_N=\dfrac{-5}{2}\cdot\dfrac{-3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

Thay y=7/2 vào (d), ta được:

\(-\dfrac{5}{2}\cdot x_M=\dfrac{7}{2}\)

hay \(x_M=-\dfrac{7}{5}\)