K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

Từ biểu diễn của tập hợp B trên trục số, ta có điều kiện cần và đủ để  A ⊂ B  

a ; a + 2 ⊂ ( − ∞ ; − 1 ) a ; a + 2 ⊂ ( 1 ; + ∞ ) ⇔ a + 2 < − 1 a > 1 ⇔ a < − 3 a > 1

Vậy tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B  là  ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )

Đáp án A

5 tháng 9 2021

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

5 tháng 9 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

12 tháng 10 2021

1; Cho 2 tập hợp A là tập hợp của 3;7 và B là tập hợp của 1;3;7 khi đó ta có 

a/ A là tập con của B             b/ A là tập chứa của B           c/ A bằng B               d/ A thuộc B 

2; Viết tập hợp P các chữ của số 3456

a/ P bằng 2;6;3;5             b/ P bằng 3;5         c/ P bằng 3;4;5;6          đ/ P bằng 3456          

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2019

Lời giải:

Biểu diễn tập A,B trên trục số bạn sẽ thấy để $A\cap B$ nhận 1 giá trị duy nhất khi:

\(\left[\begin{matrix} m^2+1=3m-1\\ -3=4(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2-3m+2=0\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=2\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy $m=2$ không thỏa mãn vì khi đó $3m-1>4$

Vậy có 1 giá trị nguyên của $m$ thỏa mãn

Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2019

Lời giải:

Biểu diễn tập A,B trên trục số bạn sẽ thấy để $A\cap B$ nhận 1 giá trị duy nhất khi:

\(\left[\begin{matrix} m^2+1=3m-1\\ -3=4(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2-3m+2=0\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=2\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy $m=2$ không thỏa mãn vì khi đó $3m-1>4$

Vậy có 1 giá trị nguyên của $m$ thỏa mãn

Đáp án C

3 tháng 9 2017

Đáp án C

a: \(y=-x^2+2x+3\)

y>0

=>\(-x^2+2x+3>0\)

=>\(x^2-2x-3< 0\)

=>(x-3)(x+1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>-1<x<3

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

y>0

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+8>0\)

=>\(x^2+2x+1+7>0\)

=>\(\left(x+1\right)^2+7>0\)(luôn đúng)

b: \(y=-x^2+2x+3< 0\)

=>\(x^2-2x-3>0\)

=>(x-3)(x+1)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>x>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>x<-1

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

\(y< 0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4< 0\)

=>\(x^2+2x+8< 0\)

=>(x+1)2+7<0(vô lý)

16 tháng 1 2018

Đáp án B

a: \(A\cap B=\left(-3;1\right)\)

\(A\cup B\)=[-5;4]

A\B=[1;4]

\(C_RA\)=R\A=(-∞;-3]\(\cap\)(4;+∞)

b: C={1;-1;5;-5}

\(B\cap C=\left\{-5;-1\right\}\)

Các tập con là ∅; {-5}; {-1}; {-5;-1}