Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ chiều cao hình 1 với hình 2 :
\(\dfrac{\left(14+5\right)}{2}:\dfrac{\left(10+8\right)}{2}=\dfrac{19}{2}x\dfrac{2}{18}=\dfrac{19}{18}>1\)
⇒ Chiều cao hình thang thứ nhất dài hơn chiều cao hình thang thứ hai
tổng hai đáy là: 8 + 10 = 18(cm)
5 + 14 = 19 (cm)
Vì diện tích hai hinh bằng nhau nên tổng hai đáy càng lớn thì càng nhỏ và ngược lại nên ta suy ra được chiều cao hình 1 cao hơn hình 2.
Gọi \(x\) là diện tích của 2 hình thang
Chiều cao hthang thứ nhất là
\(\dfrac{x\times2}{8+10}=\dfrac{x\times2}{18}\)
Chiều cao hthang thứ hai là
\(\dfrac{x\times2}{5+14}=\dfrac{x\times2}{19}\)
Ta có
\(\dfrac{x\times2}{18}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{x\times2}{19}=\dfrac{1}{19}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\)
Vậy chiều cao hình thang một lớn hơn chiều cao hình thang hai
a. Chiều cao của hình thang là:
\(\frac{140\times2}{24+16}=7\) ( cm )
Đáp số: 7 cm
b. Độ dài đáy thứ hai của hình thang là:
\(\frac{48\times2}{6}-5=11\)( cm )
Đáp số: 11 cm
Diện tích hình thoi:
(16 x 15):2= 120(m2)
Vậy diện tích hình thang = Diện tích hình thoi = 120(m2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang:
120 x 2 : 7,5= 32(m)
Tổng số phần bằng nhau:
3+5=8(phần)
Đáy lớn hình thang:
32:8 x 5= 20(m)
Đáy bé hình thang:
32 - 20 = 12(m)
Diện tích hình thoi:
(16 x 15):2= 120(m2)
Tổng độ dài hai đáy là :
455 x 2 : 13 = 70 [ m ]
Đáy lớn là :
[ 70 + 15 ] : 2 = 42,5 [ m ]
Đáy bé là :
70 - 42,5 = 27,5 [ m ]
Đ/s : . . .
tk: