K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

R1ntR2

\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)

R1//R2

\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)

=>R1.R2=1600(2)

Từ (1)(2)

=> R1=20 \(\Omega\)

R2=80\(\Omega\)

26 tháng 7 2017

cảm ơn nhìu , bn giúp mik nhìu quá

10 tháng 3 2020

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

7 tháng 10 2017

Ta có: R = 100\(\Omega\) > R' = 16\(\Omega\)

\(\Rightarrow\) R là điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp

R' là điện trở tương đương của mạch mắc song song

Ta có: R = R1 + R2 (R1 nối tiếp R2)

\(\Rightarrow\) R1 = 100 - R2

Ta có: R' = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (R1 song song R2)

\(\Rightarrow\) 16 = \(\dfrac{R_1.R_2}{100}\)

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 16 . 100

\(\Rightarrow\) R1 . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) (100 - R2) . R2 = 1600

\(\Rightarrow\) 100R2 - R22 = 1600

\(\Rightarrow\) R22 - 100R2 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) R22 - 2 . R2 . 50 + 502 - 502 + 1600 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 900 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50)2 - 302 = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 50 + 30) . (R2 - 50 - 30) = 0

\(\Rightarrow\) (R2 - 20) . (R2 - 80) = 0

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2-20=0\\R_2-80=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}R_2=20\Rightarrow R_1=80\\R_2=80\Rightarrow R_1=20\end{matrix}\right.\)

7 tháng 10 2017

trong hai trường hợp đó thì chỉ nối tiếp và song song thôi

R1+R2=100

\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)=16

Từ hai phương trình đó thì bạn giải giùm mình nhé

20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A

30 tháng 9 2018

Đoạn mạch song song

7 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha

25 tháng 11 2016

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

\(Rnt=\frac{Unt}{Int}=\frac{6}{0,24}=25\left(ôm\right)\)

hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :
\(R_{ss}=\frac{U_{ss}}{I_{ss}}=\frac{6}{1}=1\)(Ω)

hay \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6\left(ôm\right)\)

-> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

\(\begin{cases}R_1=15\left(\Omega\right),R_2=10\left(\Omega\right)\\R_1=10\left(\Omega\right),R_2=15\left(\Omega\right)\end{cases}\)

Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

14 tháng 11 2019

Cho mình hỏi cách bấm hệ phương trình như vậy là làm sao ạ

 

5 tháng 10 2020

Khi mắc nối tiếp thì

\(R_{nt}=R_1+R_2=100\) Ω

Khi mắc song song thì

\(R_{ss}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=16\) Ω

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=100\\R_1R_2=1600\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=20\Omega\\R_2=80\Omega\end{matrix}\right.\)

5 tháng 10 2020

tại sao `R_{1}R_{2}=1600` vậy ạ

12 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\approx3,33\left(\Omega\right)\)

b) Câu b đề thiếu điện trở đó bao nhiêu ôm

18 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào đoạn mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

=> phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R12

ta có:

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trình trên:

=>\(\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}=0,33\left(\Omega\right)\)=> R3=30(Ω)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

5 tháng 9 2017

bác cho e hỏi là R2=.....?

6 tháng 9 2017

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua