Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tam giác OAB có góc O=60độ
OB=OA(gt)
=> tam giác OAB đều
=> OB=OA=AB
chu vi của tam giác OAB là:
OB+OA+AB=4+4+4=12
ta có CB=CA=4/2=2(C \(\in\)tia phân giác của góc O)
xét tam giác OBA đều có OM là đường phâ giác đồng thời là đường cao
=> OC vuông góc với AB
áp dụng định lý py-ta-go và tam giác OCA vuông ở C
=> \(OC^2=OA^2-CA^2\)
\(=4^2-2^2\)
\(=16-4\)
\(=12\)
=> OC=\(\sqrt{12}\)
diện tích tam giác OBA là
\(\sqrt{12}.4\approx14\)
b) tamgiacs OBA đều có OM là tia phân giác đồng thời là đường trung trực
=> OM là đường trung trực của AB
Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90o (3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=> MA2 = 100 - 64
=> MA2 = 36
=> MA2 = \(\sqrt{36}\)
=> MA = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...
a: Xét ΔAOM và ΔBOM có
OA=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
OM chung
Do đó: ΔAOM=ΔBOM
a: ΔOAB cân tại O
mà OM là trung tuyến
nên OM vuông góc AB và OM là phân giác của góc AOB
Xét ΔHAB có
HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔHAB cân tại H
=>HA=HB
b: Xét ΔOEK có AB//HK
nên OA/OE=OB/OK
mà OA=OB
nên OE=OK
=>ΔOEK cân tại O
mà OH là phân giác
nên H là trung điểm của KE
Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
AO = BO (gt)
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)
=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O
=> OM _I_ AB
Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực
=> Tam giác NAB cân tại N
=> NA = NB
bạn ơi hình như đề bài sai