K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

O y z x m n a)
b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)(Hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{yOz}=30^o\)(Đề cho)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{xOy}+30^o=180^o\)
=> \(\widehat{xOy}=180^o-30^o\)
=> \(\widehat{xOy}=150^o\)
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(Đề cho) 
=> \(\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)(Tính chất)
Mà \(\widehat{xOy}=150^o\)(Ta tính)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{mOy}=\frac{150^o}{2}=75^o\)
Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(Đề cho)
=> \(\widehat{yOn}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\)(Tính chất)
Mà \(\widehat{yOz}=30^o\)(Đề cho)
Ngoặc ''}'' 2 điều trên
=> \(\widehat{yOn}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
Mà \(\widehat{mOy}=75^o\)(Ta tính)
      \(\widehat{yOn}=15^o\)(Ta tính)
Ngoặc ''}'' 3 điều trên
=> \(\widehat{mOn}=75^o+15^o=90^o\)
Vậy ...
P/s: Chắc em cũng học góc kề bù rồi nhỉ ? Còn cho - hỏi thì cũng tự viết được ha =)))?

26 tháng 10 2019

cảm ơn bạn

12 tháng 3 2017

O x z y m n

a) (Đã vẽ)

b) Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

        =>   góc xOy + 30          = 180

       => góc xOy = 180 - 30 = 150 độ

Vì Om là phân giác góc xOy => góc xOm = góc mOy = góc xOy : 2 = 150 : 2 = 75 độ

Vì On là phân giác góc yOz => góc yOn = góc nOz = góc yOz : 2 = 30 : 2 = 15 độ

Vậy góc mOn = góc mOy + góc yOn = 75 + 15 = 90 độ (g.vuông)

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
21 tháng 2 2020

Hình vẽ mang tính chất minh họa :

O x z y m n

b) \(Tacó\) : \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)

Vậy : \(\widehat{mOn}=90^o\)

+)Theo bài ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(vì 2 góc kề bù)(1)

=>\(\widehat{xOz}=180^o\)

+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(2)

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

+)Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(3)

=>\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

+)Từ (1)

=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (4)

+)Từ (2);(3) và (4)

=>Tia Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{yOm}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}\widehat{yOz}+\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.\left(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}\right)=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.180^o=\widehat{nOm}\)

=>\(\widehat{nOm}=90^o\)

Vậy \(\widehat{nOm}=90^o\)

Chúc bn học tốt

19 tháng 3 2021
Trả lời trc câu a nha bn

Bài tập Tất cả

28 tháng 2 2017

O x z y m n

a) (Làm như toán tổng tỉ)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180:\left(2+1\right)\times2=120\)độ

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-120=60\)độ

b) Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\widehat{xOy}:2=120:2=60\)độ (Thật ra chỗ này còn cách khác nhưng thôi xài cái này đi ha!)

\(On\)là phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=60:2=30\)độ

Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow60+30=90\)độ (góc vuông)

23 tháng 4 2018

x z O y m n

a,Ta có :\(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù ( gt )

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=2\widehat{yOz}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}-180^0:3.2=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-120^0=60^0\)

b,Ta có:

Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=60^0\)

On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^0\)

Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On

\(\Rightarrow\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(60^0+30^0=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

29 tháng 4 2018

Như trên

2 tháng 6 2020

a) vì Om là tia phân giác của xOy

=> xOm=yOm=xOy/2

vì On là tia phân giác của yOz

=> yOn=zOn=yOz/2

ta có mOn= yOm+yOn=xOy/2+yOz/2=xOz/2=180 độ/2=90 độ ( xOy kề bù với yOz)

b)ta có xOm=zOm' ( đối đỉnh)=> xOm=30 độ

mà xOm=yOm ( Om là tia p/g)=> yOm= 30 độ

Om' là tia đối của tia Om=> mOm'= 180 độ

=> yOm'=180 độ- yOm= 180-30=150 độ