K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó:ΔAOC=ΔBOC

b: Ta có: ΔAOC=ΔBOC

nên CA=CB và \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}\)

hay CO là tia phân giác của góc BCA

1 tháng 5 2017

a)

Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b)

Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c)

Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có: OA2 = OH2 + AH2 (định lí Py-ta-go)

=> 52 = OH2 + 32

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

=> OH = \(\sqrt{16}\)

=> OH = 4 cm

1 tháng 5 2017

bạn giúp mình vẽ cái hình được ko?

9 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B C D E

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

Ta có: \(\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}\)\(\Rightarrow AB=CD\) (2)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (*)

+)Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (**)

+) Ta có: \(\widehat{OCB}\)+\(\widehat{BCD}\)=1800 (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác EAB = tam giác ECD

c/ Xét tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OC (GT)

AE = EC (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE: cạnh chung

=> tam giác OAE = tam giác OCE (c.c.c)

=> \(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{COE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

9 tháng 12 2016

em xin lỗi nha

14 tháng 4 2017

Nguyễn Thanh Xuân uh vui

14 tháng 4 2017

Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/208608.html

26 tháng 11 2016

1/ Ta có hình vẽ:

x O y A B C D I Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

O: góc chung

OA = OC (GT)

OB = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Vậy BC = AD (đpcm)

27 tháng 11 2016

2/ Ta có hình vẽ:

A B C M D

Mình quên kí hiệu AB = AC rồi, bạn tự bổ sung thêm nhé

a/ Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = MD (GT)

BM = MC (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM (câu a)

=> \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CD (đpcm)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

AB = AC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 900

Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)

8 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ:

A x y O B t

Cho Ot là phân giác của góc xOy

=> góc xOt = góc tOy

Ta có: góc xOy + góc AOB = 1800 (kề bù)

Ta có: góc BAO + góc ABO + góc AOB = 1800 (tổng ba góc của một tam giác)

=> góc xOy = góc BAO + góc ABO

hay góc xOt + góc tOy = góc BAO + góc ABO (1)

Mà góc xOt = góc tOy (cmt) (2)

Ta có: OA = OB => tam giác OAB cân tại O

=> góc BAO = góc ABO (3)

Từ (1),(2),(3) => góc xOt = góc tOy = góc BAO = góc ABO

=> góc BAO = góc xOt

mà hai góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // Ot

-> Ta có: đpcm.

21 tháng 8 2018

Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

ΔOAD và ΔOCB có:

      OA = OC (gt)

      Góc O chung

      OD = OB (gt)

⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng).

14 tháng 7 2017

oh, i am sorry. tôi biết làm nhưng không biết vẽ trên góc hc tập của học 24h