K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

A) Có \(f\left(x\right)=3x^2-2x-1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=3.1^2-2.1-1\)

     \(f\left(1\right)=3-2-1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-\frac{1}{3}\right)=3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-2.\frac{1}{3}-1\)

\(f\left(-\frac{1}{3}\right)=3.\frac{1}{9}-\frac{2}{3}-1\)

\(f\left(-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}-1=-\frac{4}{3}\)

Có \(f\left(x\right)=3x^2-2x-1\)

Để \(f\left(x\right)=0\)

Thì \(3x^2-2x-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)=1\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x=1\\3x-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x=-1\\3x-2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)( loại )

Vậy x=1 thì f(x) = 0

7 tháng 5 2018

A, ta có f(x) =3x2-2x-1

=> f(1)=3.12-2.1-1=3-2-1=0

\(f\left(\frac{-1}{3}\right)=3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-2.\left(-\frac{1}{3}\right)-1\)

\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-1=1-1=0\)

B,  theo a ta có \(f\left(1\right)=f\left(\frac{-1}{3}\right)=0\)

Vậy x=1 và x=\(\frac{-1}{3}\)thì đa thức f(x)=0

tk mk nha bạn ,mk xong đầu tiên

*****Chúc bạn học giỏi*****

12 tháng 8 2020

Phạm Ninh Đan ko spam nhes bạn!

12 tháng 4 2019

a) Tính

 \(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)=\left(x^3-2x^2+3x+1\right)-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2+2\right)\)

\(=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2+2\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(1+1+2\right)\)

\(=2x+4\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)+h\left(x\right)=\left(x^3-2x^2+3x+1\right)+\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2+2\right)\)

\(=x^3-2x^2+3x+1+x^3+x-1+2x^2+2\)

\(=\left(x^3+x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(1-1+2\right)\)

\(=2x^3+4x+2\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)-h\left(x\right)=\left(x^3-2x^2+3x+1\right)-\left(x^3+x-1\right)-\left(2x^2+2\right)\)

\(=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1-2x^2-2\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2-2x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(1+1-2\right)\)

\(=-4x^2+2x\)

12 tháng 4 2019

b) Tìm x

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)=0\)

\(2x+4=0\)

\(2x=0-4=-4\)

\(x=\frac{-4}{2}=-2\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)-h\left(x\right)=0\)

\(-4x^2+2x=0\)

\(-4x^2=-2x\)

\(x^2=\frac{-1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{2}x=0\)

\(x\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Hoặc \(x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=0-\frac{1}{2}=\frac{-1}{2}\)

16 tháng 4 2019

a) h(x) = f(x) + g(x)

f(x) + g(x) = (x3 - 2x + 1) + (2x2 - x3 + x - 4)

                = x3 - 2x + 1 + 2x2 - x3 + x - 4

                = (x3 - x3) + 2x2 + (2x + x) + (1 - 4)

                = 2x2 + 3x - 3

=> h(x) = 2x3 + 3x - 3

b) q(x) = f(x) - g(x)

f(x) - g(x) = (x3 - 2x + 1) - (2x2 - x3 + x - 4)

                = x3 - 2x + 1 - 2x2 + x3 - x + 4

                = (x3 + x3) + (-2x - x) + (1 + 4) - 2x2

                = 2x3 - 3x + 5 - 2x2

=> q(x) = 2x3 - 3x + 5 - 2x2

c) x = -1

x3 - 2x + 1 + 2x2 - x3 + x - 4

= (-1)3 - 2.(-1) + 1 + 2.(-1)2 - (-1)3 + (-1) - 4

= (-1) - (-2) + 1 + 2 - (-1) + (-1) - 4

= 0

=> f(x) + g(x) tại x = -1 là 0

x = -2

x3 - 2x + 1 + 2x2 - x3 + x - 4

= (-2)3 - 2.(-3) + 1 + 2.(-2)2 - (-2)3 + (-2) - 4

= (-8) - (-6) + 1 + 4 - (-8) + (-2) - 4

= 5

=> f(x) + g(x) tại x = -2 là 5

6 tháng 6 2019

a,Bạn có thể tự làm

b,Có f(x)+g(x)-h(x)=4x^2+3x-2+3x^2-2x+5-5x^2+2x-3=2x^2+3x=x(2x+3)

Để f(x)+g(x)-h(x)=0

thi x(2x+3)=0

suy ra x=0 hoặc x=-3/2

c,f(x)-3x+5=4x^2+3x-2-3x+5=4x^2+3>0 với mọi x

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2019

a) \(f\left(x\right)=4x^2+3x-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{-1}{2}\right)=4.\left(\frac{-1}{2}\right)^2+3.\frac{-1}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{-1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}+\frac{-3}{2}-\frac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{-1}{2}\right)=1+\frac{-7}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{-1}{2}\right)=\frac{2}{2}+\frac{-7}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{-1}{2}\right)=\frac{-5}{2}\)

18 tháng 9 2019

Ta có thể vẽ như sau:

- Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.

- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.

Dây là 1 ví dụ nhé, bn có thể thay tên cx đc

12 tháng 4 2016

a,F(-1/2)=4.-1/2^2+3.-1/2-2

=F(-1/2)=-5/2

9 tháng 4 2016

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

7 tháng 4 2017

mk ngại làm lắm