K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
26 tháng 7 2023
a: góc OAK+góc OBK=180 độ
=>OAKB nội tiếp
Xét ΔKAC và ΔKDA có
góc KAC=góc KDA
góc AKC chung
=>ΔKAC đồng dạng với ΔKDA
=>KA/KD=KC/KA
=>KA^2=KD*KC
b: Xét (O) có
KA,KB là tiếp tuyến
=>KA=KB
mà OA=OB
nên OK là trung trực của AB
=>OK vuông góc AB tại M
Xét ΔOAK vuông tại A có AM vuông góc OK
nên KM*KO=KA^2=KC*KD
=>KM/KD=KC/KO
=>ΔKMC đồng dạng với ΔKDO
=>góc KMC=góc KDO
20 tháng 5 2023
a: góc OAK+góc OBK=90+90=180 độ
=>OAKB nội tiếp
Xét ΔKAC và ΔKDA có
góc KAC=góc KDA
góc AKC chung
=>ΔKAC đồng dạng với ΔKDA
=>KA^2=KC*KD
b: Xét (O) có
KA,KB là tiếp tuyến
=>KA=KB
=>OK là trung trực của AB
=>KM*KO=KA^2=KC*KD
=>KM/KD=KC/KO
=>ΔKMC đồng dạng với ΔKDO
=>góc KMC=góc KDO
Cho đường tròn tâm (O) và điểm K nằm ngoài đường tròn. Từ K kẻ các tiếp tuyến KA,KB đến (O). Một đường thẳng qua K cắt (O) tại C,D sao cho C nằm giữa K và D, đồng thời hai điểm O, A nằm khác phía so với CD.
a) CM tứ giác OAKB nội tiếp và KA2= KC.KD
b) Gọi M là giao điểm của đoạn OK và AB. CM góc KMC=KDO
c) Kẻ đường kính AI của (O). Gọi G, N lần lượt là giao điểm của OK với các đoạn CI, DI. Chứng minh tứ giác AMND nội tiếp và OG=ON.
:))