K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

=>ΔBEA vuông tại E

góc MCA+góc MEA=90+90=180 độ

=>MCAE nội tiếp

b: góc BFA=1/2*sđ cung BA=1/2*180=90 độ

Xét ΔBFA vuông tại F và ΔBCN vuông tai C có

góc B chung

=>ΔBFA đồng dạng với ΔBCN

=>BF/BC=BA/BN

=>BC*BA=BF*BN

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBCM vuông tại C có

góc EBA chung

=>ΔBEA đồng dạng với ΔBCM

=>BE/BC=BA/BM

=>BC*BA=BE*BM=BF*BN

4 tháng 3 2023

Có hình ko bạn

22 tháng 7 2019

Kéo dài tia đối của tia OA cắt (O) tại D => góc ABD = 90 độ
Xét △MCA và △BDA có:
góc AMC = góc ABD = 90độ
góc ACM = góc ADB (cùng phụ với góc MAC)
=>△MCA ∼ △BDA (g.g)
=>AC/AD = AM/AB ⇒ AB.AC = AM.AD
Mà AM = OA - OM = 3 - 1 = 2cm
AD = 2R = 2OA = 2.3 = 6cm
=> AB.AC = 6.2 = 12cm

11 tháng 3 2020

lm hộ tớ phần 4 thôi nha mn

Gọi A' là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và tia AB

Ta chứng minh được E,A,N  và M, A, F thẳng hàng

=> A đối xứng với A' qua C => B đối xứng với A' qua điểm A mà A' cố định

=> Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN  nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng  BA'.

 

25 tháng 2 2020

Giúp mình với ạ <3 

26 tháng 2 2020

d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D

co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)

suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)

mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)

=> tam giac CDF can tai C

suy ra CD=CF (2)

tu (1),(2) suy ra dpcm

15 tháng 11 2018

A O D M C B

kéo dài tia đối của tia OA cắt (O) tại D => gABD=90độ
xét △MCA và △BDA có:
gAMC=gABD=90độ
gACM=gADB (cùng phụ với gMAC)
=>△MCA ∼ △BDA (g.g)
=>\(\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{AM}{AB}\Rightarrow AB.AC=AM.AD\)
mà AM=OA-OM=3-1=2cm
AD=2R=2OA=2.3=6cm
=> AB.AC=6.2=12cm
nếu có gì sai các bạn cứ góp ý
p/s: hình hơi xấu, bạn thông cảm!