Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mBa(OH)2 = mdd Ba(OH)2. C% :100% = 200.17,1%:100% = 34,2 (g)
=> nBa(OH)2 = 34,2:171 = 0,2 (mol)
m(NH4)2SO4 = mdd (NH4)2SO4.C%:100% = 500.1,32:100% = 6,6 (g)
=> n(NH4)2SO4 = 6,6: 132= 0,05 (mol)
mCuSO4 = mdd CuSO4. C%:100% = 500.2%:100% = 10 (g)
=> nCuSO4 = 10: 160= 0,0625 (mol)
PTHH: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ---> BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O (1)
0,05 <----- 0,05 -----------> 0,05 ---> 0,1 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4 ---> BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (2)
0,0625 <-- 0,0625 ----> 0,0625 ---> 0,0625 (mol)
a) Khí A thoát ra là NH3
Theo PTHH (1): nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> VNH3(đktc) = nNH3.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
b) Kết tủa B thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2
Theo PTHH (1) và (2):∑nBaSO4(1) +(2) = 0,05 + 0,0625 = 0,1125 (mol)
=> mBaSO4 = nBaSO4.MBaSO4 = 0,1125.233 =26,2125 (g)
Theo PTHH (2): nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,0625 (mol)
=> mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,0625.98 = 6,125 (g)
=> Tổng m kết tủa = mBaSO4+ mCu(OH)2 = 26,2125 + 6,125 = 32,3375 (g)
c) Sau pư dd Ba(OH)2dư
nBa(OH)2 dư = nBa(OH)2 bđ - nBa(OH)2 (1) - nBa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,05 - 0,0625 = 0,0875 (mol)
=> mBa(OH)2 dư = 0,0875.171=14,9625 (g)
m dd sau = mdd Ba(OH)2 + mdd hh - mNH3 - mkết tủa
= 200 + 500 - 0,1.17 - 32,3375
= 665,9625 (g)
C% Ba(OH)2 = (mBa(OH)2: mdd sau).100% = (14,9625:665,9625).100% = 2,25%
Gọi khối lượng 2 muối sau khi tan là x(gam)
Ta có m hai muối + mdung dịch BaCl2 = m hai muối + m kết tủa BaSO4
=> 22,1 + 31,2 = x + 34,95
=> x = 18,35
Vậy khối lượng 2 muối sau khi tan là 18,35 gam
Gọi khối lượng của hai muối tan thu đc là x (g)
Theo ĐLBTKL:
mhh muối+ mBaCl2= mhai muối tan + mBaSO4
=> 22,1+31,2= x + 34,95
=> x= 22,1+31,2-34,95= 18,35 (g)
PTHH:
\(X_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2XCl\)
\(YSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+YCl_2\)
Áp dụng DDLBTKL ta được:
\(m_{2m}=m_{hhbđ}+m_{BaCl_2}-m_{BaSO_4}=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)
PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan
\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat
= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95
= 18,35 (g)
Vậy giá trị của a là 18,35g
PTHH :
(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl
(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)
Vậy giá trị của a là 18,35g
- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)
c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)
Theo b) ta có:
\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)
c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{82,2}{208}=0,39mol\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,3 < 0,39 ( mol )
0,3 0,3 0,3 0,3 ( mol )
\(m_{BaCl_2\left(dư\right)}=\left(0,39-0,3\right).208=18,72g\)
\(m_{BaSO_4}=0,3.233=69,9g\)
Cách 1. \(m_{CuCl_2}=0,3.135=40,5g\)
Cách 2. \(m_{BaCl_2\left(pứ\right)}=0,3.208=62,4g\)
Áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{CuSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{CuCl_2}\)
\(\rightarrow m_{CuCl_2}=48+62,4-69,9=40,5g\)