K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

A B C M E

a) Xét tam giác: AMB và AMC có:

AM chung

BM=CM ( gt)

AB=AC ( tam giác ABC đều)

=> Tam giác AMB =Tam giác AMC (1)

b) Xét tam giác MBC vuông cân tại M

=> \(\widehat{MCB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Tam giác ABC đều 

=> \(\widehat{ACB}=60^o\)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}=60^o-45^o=15^o\)

\(\widehat{BCE}=\widehat{MCB}-\widehat{ECM}=45^o-30^o=15^o\)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{BCE}\)(2)

Từ (1) => \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) mà \(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}=60^o\)

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{MAC}\left(=30^o\right)\)(3)

Xét tam giác MCA và tam giác ECB

có: AC=CB ( tam giác ABC đều)

\(\widehat{ACM}=\widehat{BCE}\)( theo (2))

\(\widehat{EBC}=\widehat{MAC}\)( theo (3))

=> Tam giác MCA =Tam giác ECB

=> CM=CE

=> tam giác MEC cân

10 tháng 7 2019

M A B C N 3 4 5 3 3

Câu c) Trên nửa mặt phẳng bờ AM  không chứa điểm C dựng tam giác đều AMN

=> \(\widehat{AMN}=60^o\)

và NA=NM=AM

Ta có: \(\widehat{NAB}+\widehat{BAM}=\widehat{NAM}=60^o=\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{MAC}\)

=> \(\widehat{NAB}=\widehat{MAC}\)(1)

Xét tam giác NAB và tam giác MAC 

có: AB=AC ( tam giác ABC đều)
NA=AM ( tam giác AMN đều)

\(\widehat{NAB}=\widehat{MAC}\)( theo (1))

=> Tam giác NAB=MAC

=> NB=MC

Suy ra: MN:BM:NB=MA:MB:MC=3:4:5

=> Tam giác NMB vuông tại M

=> \(\widehat{NMB}=90^o\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMN}+\widehat{NMB}=60^o+90^o=150^o\)

19 tháng 3 2020

trên nửa mặt phẳng bờ AM ko chứa điểm B dựng tam giác ADM zuông cân tại đỉnh A

ta có  AD=MA=2cm 

\(\widehat{AMD}=45^0;\widehat{DMC}=\widehat{AMC}-\widehat{AMD}=90^0\)

Xét tam giác ADC zà tam giác AMB có

\(\hept{\begin{cases}AD=AM\\AC=Ab\left(gt\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{MAB}\end{cases}}\)(cùng phụ zới  góc CAM , ( cái này là giải thích tại sao góc DAC= góc MAB nha)

=> 2 tam giác trên = nhau

=>\(DC=MB\)

 tam giác AMD  zuông tại A nên \(MD^2=MA^2+AD^2\)

=>\(MD^2=2^2+2^2=8\)

tam giác MDC zuông tại M nên

\(DC^2=MD^2+MC^2\Leftrightarrow3^2=8+MC^2=>MC=1\)

19 tháng 3 2020

cảm ơn bn

3 tháng 2 2016

góc AMB > hơn vì có cạnh BM bé hơn cạnh MC

3 tháng 2 2016

chuan khong can chinh

16 tháng 8 2016

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

6 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

6 tháng 8 2017

. M A B C N 1 1 1 2 2 2 2 3 3 1

Trên nửa mặt phẳng bờ AC lấy điểm N sao cho \(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)và AM=AN

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

AB=AC(tan giác ABC cân)

\(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

AM=AN

=> tam giác AMB= tam giác ANC(c-g-c)

=>\(\widehat{M}_1=\widehat{ANC}\);BM=NC

Mà BM<MC

=>NC<MC

Xét tam giác AMN có AM=AN =>tam giác AMN cân tại A

=>\(\widehat{M}_2=\widehat{N}_2\)(1)

Xét tam giác CNM có NC<MC

=>\(\widehat{M}_3< \widehat{N}_3\)(2)

Từ (1),(2)

=>\(\widehat{M}_2+\widehat{M}_3< \widehat{N}_2+\widehat{N}_3\)

=>\(\widehat{AMC}< \widehat{ANC}\)=>\(\widehat{ANC}>\widehat{AMC}\)

=>\(\widehat{AMB}>\widehat{AMC}\)(\(\widehat{ANC}=\widehat{AMB}\))

Trên nửa mặt phẳng bờ AC lấy điểm N sao cho ˆA1=ˆA2A^1=A^2và AM=AN

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

AB=AC(tan giác ABC cân)

ˆA1=ˆA2A^1=A^2

AM=AN

=> tam giác AMB= tam giác ANC(c-g-c)

=>ˆM1=ˆANCM^1=ANC^;BM=NC

Mà BM<MC

=>NC<MC

Xét tam giác AMN có AM=AN =>tam giác AMN cân tại A

=>ˆM2=ˆN2M^2=N^2(1)

Xét tam giác CNM có NC<MC

=>ˆM3<ˆN3M^3<N^3(2)

Từ (1),(2)

=>ˆM2+ˆM3<ˆN2+ˆN3M^2+M^3<N^2+N^3

=>ˆAMC<ˆANCAMC^<ANC^=>ˆANC>ˆAMCANC^>AMC^

=>ˆAMB>ˆAMCAMB^>AMC^(ˆANC=ˆAMBANC^=AMB^)

26 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

3 tháng 2 2016

Kho qua doi to nghi da

3 tháng 2 2016

mik chưa có học