K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Ta có :

a1 = 1

a2 = 1 + 2 = 3

a3 = 1 + 2 + 3 = 6

a4 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10

...... 

a100 = 1 + 2 + 3 + ..... + 100 = \(\frac{100.\left(100+1\right)}{2}=50.101=5050\)

an = 1 + 2 + 3 + ..... + n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

13 tháng 6 2017

bn làm hình trái tim như nào vậy chỉ mk cách làm

12 tháng 6 2017

\(a_1=1\)

\(a_2=3=1+2\)

\(a_3=6=1+2+3\)

\(a_4=1+2+3+4\)

\(a_5=15=1+2+3+4+5\)

.............................................

\(a_{100}=1+2+3+...+100=\dfrac{100\left(100+1\right)}{2}=5050\)\(a_n=1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

12 tháng 6 2017

cảm ơn nhìu nhahehemà chắc đúng ko dọ

23 tháng 1 2017

an = 1 + 2 + 3 + ... + n =\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

an + 1 = 1 + 2 + 3 + ... + n + (n + 1) =\(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

an + an + 1 =\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+2\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)là số chính phương (đpcm)

12 tháng 11 2019

Bài này cũng ko khó, bạn chú ý nhé !!

Có: a1, a2, a3, ....., a2020 có tổng là 20192020

=> a1+ a2+ a3 +...+  a2020 chia hết cho 3

Áp dụng bổ đề x^3-x chia hết cho 3

=> a1  ^3 -a1   chia hết cho 3

 a2 mũ 3 - a2 chia hết cho 3

.... 

a2019^3-a2019 chia hết cho 3

=> a1 mũ 3 + a2 mũ 3 + ...+a 2019 mũ 3 - (a1+a2+...+a^2019) chia hết cho 3

Có a1, a2, a3, ....., a2020 chia hết cho 3

=> a1 mũ 3 + a2 mũ 3 + ...+a 2019 mũ 3 chia hết cho 3

=> đpcm

Cm bổ đề x^3-x chia hết cho 3 nhé

=x(x-1)(x+1). Do là tích 3 số nguyên liên tiếp => Chia hết cho 3 

12 tháng 11 2019

   Xin lỗi các bạn:

CMR : a13   + a2 +a33 +....+ a20203 chia hết cho 3

29 tháng 6 2015

Vì a1,a2,a3,...,an nhận các giá trị 1 hoặc -1

=> a1a2;a2a3;a3a4;...;ana1 cũng nhận các giá trij1 hoặc -1

mà a1a2+a2a3+...+ana1=0

Nên n số hạng của tổng có m giá trị bằng 1 và có m giá trị bằng -1

=> n=m+m=2m  (m thuộc N*)  (1)

Mặt khác: a1a2a3a4...ana1 = (a1a2a3...an)^2 >0

Nên số thừa số nguyên âm là chẵn

=>m=2p (p thuộc N*)   (2)

Từ (1) và (2) => n = 2.(2p) = 4p chia hết cho 4

Vậy n chia hết cho 4

4 tháng 3 2018

 Bài này có trong Nâng cao phát triển toán 7 phải ko nhỉ

5 tháng 3 2017

Câu 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a_2}{a_1}=\frac{a_3}{a_2}=\frac{a_4}{a_3}=......=\frac{a_{2001}}{a_{2000}}=\frac{a_1}{a_{2001}}=\frac{a_2+a_3+a_4+.....+a_{2001}+a_1}{a_1+a_2+a_3+.....+a_{2000}+a_{2001}}=1\)

=> a2 = a1

     a3 = a2 

     a4 = a3 

    .............

     a2001 = a2000

     a1 = a2001

=> a1 = a2 = a3 = ...... = a2001 

5 tháng 3 2017
  1. x=1 y=2 Ta thấy rằng nếu x >2 thì 2x^3>7 => x=1. Cứ tính rồi sẽ ra y