K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Chọn B

Mỗi ai chỉ nhận hai giá trị (0 hoặc 1).

Theo quy tắc nhân số dãy a1, a2, a3, a4, là 2×2×2×2=16

23 tháng 11 2016

2/3

25 tháng 5 2017

a) Có \(u_n=\left(-3\right)^{2n-1}=\left(-3\right)^2.\left(-3\right)^{2n-3}\)\(=9.2^{2\left(n-1\right)-1}=9.u_{n-1}\)
Vì vậy \(\left(u_n\right)\) là dãy số nhân với \(u_1=\left(-3\right)^{2.1-1}=-3\)\(q=9\).
b) Công thức truy hồi của dãy số \(\left(u_n\right)\)\(u_n=9u_{n-1}\).
c) Có \(u_n=\left(-3\right)^{2n-1}=-19683=\left(-3\right)^9\)\(\Leftrightarrow2n-1=9\)\(\Leftrightarrow n=5\).
Vậy số hạng thứ 5 bằng \(-19683\).

31 tháng 3 2017

Bài 1. a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.

b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .

c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .

d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị âm là x ∈ .


10 tháng 5 2023

a) \(\left\{-\pi;0;\pi\right\}\)

b) \(\left\{\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\pm\pi\right\}\)

c) \(\left(-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

d) \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\)

6 tháng 5 2017

a)ĐKXĐ:\(a\ge0;a\ne16\)

\(B=\left[\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+4}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}+\dfrac{4\left(a+2\right)}{16-a}\right]:\left(1-\dfrac{2\sqrt{a}+5}{\sqrt{a}+4}\right)\)

=\(\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-4\right)+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+4\right)-4\left(a+2\right)}{a-16}:\dfrac{\sqrt{a}+4-2\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}+4}=\dfrac{3a-12\sqrt{a}+a+4\sqrt{a}-4a-8}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+4}{-\sqrt{a}-1}=\dfrac{-8\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(-\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{8\left(-\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(-\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

Vậy...

b)Với \(a\ge0;a\ne16\) thì B=\(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

B=-3 thì \(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}=-3\)

=>\(9=-3\sqrt{a}+24\)

<=>-15=-3\(\sqrt{a}\)

<=>\(\sqrt{a}=5\)

<=>a=25(TM)

Vậy a=25 thì B=-3

c)Với \(a\ge0;a\ne16\) thì B=\(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)phải nguyên<=>8 chia hết cho \(\sqrt{a}-4\)
<=>\(\sqrt{a}-4\)là Ư(8)
Mà Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Do \(\sqrt{a}\ge0\) ta có bảng sau:
\(\sqrt{a}-4\) -8 -4 -2 -1 1 2 4
8
\(\sqrt{a}\) -4(L) 0 2 3 5 6 8 12

\(\sqrt{a}\) 0 2 3 5 6 8 12
a 0(TM) 4(TM) 9(TM) 25(TM) 36(TM) 64(TM) 144(TM)

(BẠN KẺ 1 BẢNG 3 HÀNG THÔI NHA,MÌNH KẺ LỖI NÊN LÀM 2 BẢNG)

Vậy...

8 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nha hihi

NV
1 tháng 7 2020

3.

\(x-2y+1=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

\(y'=\frac{2}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}\left(x-1\right)+1\\y=\frac{1}{2}\left(x+3\right)+3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\left(l\right)\\y=\frac{1}{2}x+\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

4.

\(\lim\limits\frac{\sqrt{2n^2+1}-3n}{n+2}=\lim\limits\frac{\sqrt{2+\frac{1}{n^2}}-3}{1+\frac{2}{n}}=\sqrt{2}-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2\left(x^2-a^2\right)+a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)x}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+2a\right)-\left(a+1\right)\left(x-a\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+a-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2x+a-1}{x+a}=\frac{3a-1}{2a}\)

NV
1 tháng 7 2020

1.

\(f'\left(x\right)=-3x^2+6mx-12=3\left(-x^2+2mx-4\right)=3g\left(x\right)\)

Để \(f'\left(x\right)\le0\) \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow g\left(x\right)\le0;\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-4\le0\Rightarrow-2\le m\le2\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\frac{m^2-20}{\left(2x+m\right)^2}\)

Để \(f'\left(x\right)< 0;\forall x\in\left(0;2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-20< 0\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{20}< m< \sqrt{20}\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3;4\right\}\)

23 tháng 5 2017

a)
\(u_1=1+\left(1-1\right).2^1=1\);
\(u_2=1+\left(2-1\right).2^2=1+2^2=5\);
\(u_3=1+\left(3-1\right).2^3=1+2.2^3=17\);
\(u_4=1+\left(4-1\right).2^4=1+3.2^4=49\);
\(u_5=1+\left(5-1\right).2^5=1+4.2^5=129\).
b)
\(u_n=1+\left(n-1\right).2^n\).
\(u_{n+1}=1+\left(n+1-1\right).2^{n+1}=1+n.2^{n+1}\)
\(=1+\left(n-1\right).2^{n+1}+2^{n+1}\)\(=2\left[1+\left(n-1\right).2^n\right]+2^{n+1}-1\)
\(=2.u_n+2^{n+1}-1\).
Vậy công thức truy hồi của dãy số là: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\u_n=2u_{n-1}+2^n-1\end{matrix}\right.\).
c) Có \(u_n=1+\left(n-1\right).2^n\ge1+\left(1-1\right).2^n=1\).
Vậy \(u_n\ge1,\forall n\in N^{\circledast}\). Nên dãy \(\left(u_n\right)\) bị chặn dưới bởi 1.
Xét .
\(u_n-u_{n-1}=2u_{n-1}+2^n-1-u_{n-1}=u_{n-1}+2^n-1\)\(\ge1+2^n-1=2^n>0,\forall n\in N^{\circledast}\).
Vậy \(u_n-u_{n-1}>0,\forall n\in N^{\circledast}\) nên dãy \(\left(u_n\right)\) là dãy số tăng.