K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

\(A=x^3+9x^2+23x+15=x^2\left(x+1\right)+8x\left(x+1\right)+15\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)⋮16\)

b, Nếu x là số chẵn thì A là số lẻ nên không chia hết cho 16

- Nếu x là số lẻ thì đặt x = 2k + 1 \(\left(k\in Z\right)\)

Ta có: \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\left(2k+6\right)=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)\)

Vì k + 1, k + 2 và k + 3 là 3 số nguyên liên tiếp nên 

\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮2\Rightarrow A=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮16\)

Vậy với x là số lẻ \(\left(x\in Z\right)\) thì \(A⋮16\)

13 tháng 12 2021

a. x3+x2+2x2+2x

= (x3+x2)+(2x2+2x)

= x2(x+1)+2x(x+1)

= (x2+2x)(x+1)

= x(x+2)(x+1)

24 tháng 11 2015

a) \(x^3-5x^2+8x-4=\left(x^3-x^2\right)-4\left(x^2-x\right)+4\left(x-1\right)=x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)

                                             \(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)

b) \(A=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+7\) chia hết cho 2x-3  => 7 chia hết cho 2x -3 

=> 2x -3 thuộc U(7) ={-7;-1;1;7}

+2x-3 =-7 => x =-2

+2x-3 =-1 => x =1

+2x-3 =1 => x =2

+2x -3 =7 => x =5

7 tháng 3 2020

Câu 1:

Ta có \(x^3+3x-5=x^3+2x+x-5=\left(x^2+2\right)x+x-5\)

để giá trị của đa thức \(x^3+3x-5\)chia hết cho giá trị của đa thức \(x^2+2\)

thì \(x-5⋮x^2+2\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)⋮x^2+2\Rightarrow x^2-25⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2-27⋮x^2+2\Rightarrow27⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\inƯ\left(27\right)\)do \(x^2+2\inℤ,\forall x\inℤ\)

mà \(x^2+2\ge2,\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow x^2+2\in\left\{3;9;27\right\}\)\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{1;7;25\right\}\)

mà \(x^2\)là số chính phương \(\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;25\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

**bạn nhớ thử lại nhé
\(KL...\)

7 tháng 3 2020

Bạn Minh Tâm ơi giá trị \(\pm1\)sai rồi

7 tháng 11 2016

a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)

Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3

=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}

b/ Chia F(x) cho x-1

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)

Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại

8 tháng 1 2022

mk mới lớp 5 nên ko bt

7 tháng 3 2020

Câu 2:

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

 \(A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\div\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\div\frac{x^2-2x+1}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\div\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x-1}\)

b) Để A > 0

\(\Leftrightarrow x-1>0\)(Vì\(1>0\))

\(\Leftrightarrow x>1\)

Giá trị của a để đa thức 2x² – 3x + a chia hết cho đa thức x – 2 là42–23Số đo mỗi góc của lục giác đều là60º120º108º100ºKết quả phân tích đa thức x² – x – 6 thành nhân tử là(x + 3)(x – 2)(x – 3)(x + 2)(x + 6)(x – 1)(x – 6)(x + 1)Kết quả phân tích đa thức 5x³ – 10x²y + 5xy² thành nhân tử là– 5x(x + y) ²5x(x – y) ²x(x + 5y) ²x(5x – y) ²Khai triển hằng đẳng thức (x – 2y) ² ta được:x²...
Đọc tiếp

Giá trị của a để đa thức 2x² – 3x + a chia hết cho đa thức x – 2 là

4

2

–2

3

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

60º

120º

108º

100º

Kết quả phân tích đa thức x² – x – 6 thành nhân tử là

(x + 3)(x – 2)

(x – 3)(x + 2)

(x + 6)(x – 1)

(x – 6)(x + 1)

Kết quả phân tích đa thức 5x³ – 10x²y + 5xy² thành nhân tử là

– 5x(x + y) ²

5x(x – y) ²

x(x + 5y) ²

x(5x – y) ²

Khai triển hằng đẳng thức (x – 2y) ² ta được:

x² + 4y² – 4xy

x² – 2xy + 4y²

x² – 2xy + 2y²

x² – 4xy + y²

Chọn câu trả lời đúng

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi

Hình thoi là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau

Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông

Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông

Một mảnh vườn hình vuông có chu vi là 28m. Diện tích của mảnh vườn đó là

49cm²

56m²

784m²

49m²

Rút gọn biểu thức M = x³ – 8 – (x – 1)(x² + x + 1), ta được

2x³– 9

2x³ – 7

– 7

– 9

Hình ảnh không có chú thích

13cm

7,5cm

6,5cm

10cm

Hình ảnh không có chú thích

Khi x = –2 thì A = 5

Khi x = 1 thì A = 8

Khi x = –1 thì A có giá trị nhỏ nhất bằng 4

A có luôn có giá trị âm

1

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4:B

Câu 5: A