K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

câu a) chỉ cần thay đại X và Y làm sao cho thõa rồi thay là được. Như trường hợp này ta có thể thay X=2 và

Y=\(\sqrt{2}\)

thay vào ta được A= - 8

câu b) Vì A(x) chia hết cho B(x) và C(x) nên A(x) chia hết cho B(x).C(x)=(x-3)(2x+1)=\(2x^2-5x-3\)

a=-5 và b=-3

\(\Rightarrow\)thay vào ta tính dược 3a-2b = 3.(-5)-2.(-3)= -15+6 = -9

10 tháng 12 2018

b ở đâu bn

16 tháng 10 2015

​theo đề bài ta có: (x-1)^2=x^2-2x+1

ta lại có x^3:x^2=x

do đó thương của phép chia đã cho là x+m

(x^3+ax+b) chia hết cho x^2-2x+1

<=> x^3+ax+b=(x^2-2x+1)(x+m)

<=> x^3+ax+b=x^3+x^2m-2x^2-2xm+x+m

<=> x^3+ax+b=x^3+(m-2)x^2+(-2m+1)x+m

Đồng nhất 2 vế ta được :m-2=0=>m=2

                                          -2m+1=a =>-2.2+1=-3=>a=-3

                                            b=m=>b=2

 

25 tháng 11 2016

Cách làm khác 1 chút .

\(F\left(x\right)=G\left(x\right).H\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).H\left(x\right).\)

+Với \(x=1\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1.\)(1)

+ Với x = -2 \(\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8-2a+b=0\Rightarrow2a-b=-8.\)(2)

(1)(2) => a =-3 ; b =2

Vậy + P= ( -3 +2 ) 2 +10 = 11 là số nguyên tố

25 tháng 11 2016

Ta có

\(x^3+ax+b=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)+\left(a+3\right)x+b-2\)

Để đây là phép chia hết thì phần dư phải bằng 0 hay

\(\hept{\begin{cases}a+3=0\\b-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow P=\left(a+b\right)^2+10=\left(-3+2\right)^2+10=11\)

Vậy P là số nguyên tố

27 tháng 10 2016

a)\(f\left(x\right)=x^4+2x^3-x-2\)

\(=x^4+2x^3+x^2-x^2-x-2\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(x^2+x\right)-2\)

Đặt \(x^2+x=t\) ta có:

\(=t^2-t-2\)\(=\left(t-2\right)\left(t+1\right)\)

\(=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+1\right)\)