K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Lấy A(0;3) thuộc (d)

(d1): y=2x-3

=>2x-y-3=0

\(h\left(A;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot2+\left(-1\right)\cdot3+\left(-3\right)\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{6}{\sqrt{5}}\)

a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:

2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

(d1): y=3

=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành

b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để h lớn nhất thì m=1

12 tháng 12 2021

a. \(d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

b. \(d\cap d_1\Leftrightarrow-2\ne1-m\Leftrightarrow m\ne3\)

c. \(d=d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2021

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\ne1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ne2\end{matrix}\right.\\ 3,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

8 tháng 10 2019

BÀI 1

để d1 và d2 // thì: m-3=-1(1) ; m khác 3 (2)

 ta có: (1) <=> m=2 (3)

từ (2) và (3) => để d1//d2 thì m = 2

21 tháng 12 2023

c: Gọi (d): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x\)+b

Thay x=4 và y=5 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{1}{2}\cdot4=5\)

=>b+2=5

=>b=3

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+3\)

 

21 tháng 12 2023

thanks you Pro.

 

22 tháng 12 2022

a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :

x -1  = - x + 3 

x  - 1 + x - 3 = 0

2x - 4 = 0

2x = 4

x = 2

thay x = 2 vào pt  y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1

Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)

b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)

Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :

2.(m-2) .2 + (m-1) = 1

4m - 8 + m - 1 = 1

5m - 9 = 1

5m = 10

m = 2

vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm 

c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé

Giao d1 với Ox là điểm có tung độ  y = 0 => x -1 = 0 => x = 1

Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)

độ dài OB là 1 

Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1

Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)

Độ dài OC = |-1| = 1

vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé 

d, Xét tam giác  vuông OBC có 

OB = OC = 1 ( cmt)

=> tam giác OBC vuông cân tại O

=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450

Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450

 

 

14 tháng 12 2022

Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :

            2x + 3  = ( m + 1) x + 5

2x - ( m + 1) x  = 5 - 3

x ( 2 - m - 1)    = 2

         ( 1-m) x    =  2

                   x    = 2 : ( 1-m)   đk m # 1

Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0

                                                         1- m < 0 => m > 1