Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện cho biết số chỉ của Ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện
1.
Chiếu 1 chùm tia tới phân kì lên gương cầu lõm ta thu đươc 1 chùm tia phản xạ song song
2.
- Nhật thực quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng
a. Gọi số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x, y, zTa có hệ phương trình:
x + y + z = 115 (1)
x + y = 1,556z (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
z = (115 - y - x)/3 và x + y = 1,556(115 - y - x)/3
=> 3x + 3y = 1,556(115 - y - x)
=> 3x + 3y = 179180 - 1556x - 1556y
=> 4x + 4y = 179180
=> x + y = 44.795
Thay x + y = 44.795 vào (2), ta có z = 23.205
Vậy số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x = 8.652, y = 36.143, z = 23.205
b. Ta biết rằng nguyên tử R có số hạt là 115, vậy ta có thể suy ra nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử có số hạt tương ứng như sau:
- Nguyên tử P có số hạt là 8
- Nguyên tử E có số hạt là 36
- Nguyên tử N có số hạt là 23
Vậy nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử P, E, N.
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
TUi chép mạng nên bn tham khảo nha
Tham khảo
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)
C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)
B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)
A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)
=>A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
E = a+1/a-1 = a-1+2/a-1
= 1 + 2/a-1
Để E nguyên => 2/a-1 nguyên
Hay 2 chia hết cho (a-1)
=> a - 1 thuộc Ư(2)={±1;±2}
=> a thuộc { 2;0;3;-1}
\(E=\dfrac{a+1}{a-1}=\dfrac{a-1+2}{a-1}=1+\dfrac{2}{a-1}\)
\(E\in Z\Rightarrow2⋮\left(a-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\) và \(a\in Z\)
\(\Rightarrow a=\left\{0;2;-1;3\right\}\)