K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2020

*Tầm quan trọng của nấm

- Phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ

- Làm thức ăn cho người và động vật

- Làm thuốc

- Sản xuất rượu, bia

- Làm phẩm nhuộm

*Nấm có ích

- Nấm rơm

- Nấm linh chi

- Nấm hương

*Nấm có hại:

- Nấm thức thần

- Nấm tán trắng

- Nấm ô tán trắng phiến xanh

30 tháng 4 2016

Có ích : nấm rơm , nấm sò , nấm hương , nấm mọc nhĩ , nấm linh chi ,nấm báo mưa , men bia ,.....

Có hại : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,....

 

30 tháng 4 2016

tick ủng hộ nha

 

13 tháng 7 2021

Tham khảo

-Nấm có ích:nấm mối, nấm rơm,mốc xanh,mốc tương,mốc rượu (nấm men),v.v.

-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim,v.v.

  

ủa cứ tưởng anh bt luật là chữ tham khảo phải in đậm chứ

4 tháng 5 2017

Tầm quan trọng của nấm

*có hại:-gây bệnh cho cá loại thực vật như cà phê, khoai tây,....

-kí sinh gây bệnh cho người và động vật

-một số nấm khi ăn sẽ có độc cho con người dẫn đến tử vong

*có lợi:-phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ

-làm thức ăn, sản xuất rượu bia

-làm thuốc:nấm bào ngư, nấm linh chi

4 tháng 5 2017

Nhận biết nắm là gì bạn

Nêu lợi ích và tác hại của nấm. Mỗi đặc điểm lấy 1 ví dụ tên loại nấm đó.

* Lợi ích 

- Đối với sinh vật và con người :

+ Giúp cung cấp thức ăn ( nấm hương ), làm các sản phẩm công nghiệp như rượu bia , men rượu .( nấm men )

+ Làm thuốc chữa bệnh ( Đông trùng hạ thảo )

- Đối với tự nhiên 

+ Phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ ( các loại nấm nhỏ có kích thước hiển vi )

* Tác hại 

- Đối với con người và sinh vật 

+ Có nhiều loại nấm độc khi con người và sinh vật ăn song bị ngộ độc ( Nấm mũ khía nâu xám )

- Đối với tự nhiên 

+ Nhiều loại nấm hút chất dinh dưỡng của cây khiến cây chết khô ảnh hưởng tới cảnh quan . 

2 tháng 5 2021

* Lợi ích 

- Đối với sinh vật và con người :

+ Giúp cung cấp thức ăn ( nấm hương ), làm các sản phẩm công nghiệp như rượu bia , men rượu .( nấm men )

13 lợi ích sức khỏe tuyệt vời của nấm

+ Làm thuốc chữa bệnh ( Đông trùng hạ thảo )

- Đối với tự nhiên 

+ Phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ ( các loại nấm nhỏ có kích thước hiển vi )

* Tác hại 

- Đối với con người và sinh vật 

+ Có nhiều loại nấm độc khi con người và sinh vật ăn song bị ngộ độc ( Nấm mũ khía nâu xám )

- Đối với tự nhiên 

+ Nhiều loại nấm hút chất dinh dưỡng của cây khiến cây chết khô ảnh hưởng tới cảnh quan . 

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.

Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.

23 tháng 4 2021

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.

Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.

20 tháng 4 2021

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.

Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.

thực vật đem lại sự sống cho con người như cung cấp ôxi,thức ăn,chỗ ở cho con người

nếu ko có thiên nhiên,con người sẽ ko tồn tại đc

7 tháng 5 2017

+ Đặc điểm sinh học:

- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu. (tế bào sợi nấm)

- Không có chất diệp lục

- Một số nấm đơn bào: nấm mem

- Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm

- Cơ quan sinh sản là mũ nấm, mũ nấm gồm nhiều phiến mỏng tạo thành, trên phiến mang túi bào tử bên trong chứa bào tử nấm. Nấm sinh sản bằng bào tử.

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng, hoại sinh và kí sinh

+ Tầm quan trọng

. Nấm có ích:

- Nấm làm thực phẩm: nấm mèo, nấm rơm, nấm kim châm,.

- Nấm để điều chế kháng sinh: penicilin

- Nấm để làm rượu, bia, sữa chua: nấm men

- Nấm hoại sinh => tạo ra chất hữu cơ => cung cấp cho cây

. Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho động thực vật và con người

- Nấm làm hỏng thực phẩm

- Nấm gây mốc quần áo, đồ dùng, nhà cửa.

- Nấm độc gây chết người

5 tháng 5 2018

+ Đặc điểm sinh học:

- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu. (tế bào sợi nấm)

- Không có chất diệp lục

- Một số nấm đơn bào: nấm mem

- Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm

- Cơ quan sinh sản là mũ nấm, mũ nấm gồm nhiều phiến mỏng tạo thành, trên phiến mang túi bào tử bên trong chứa bào tử nấm. Nấm sinh sản bằng bào tử.

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng, hoại sinh và kí sinh

+ Tầm quan trọng

. Nấm có ích:

- Nấm làm thực phẩm: nấm mèo, nấm rơm, nấm kim châm,.

- Nấm để điều chế kháng sinh: penicilin

- Nấm để làm rượu, bia, sữa chua: nấm men

- Nấm hoại sinh => tạo ra chất hữu cơ => cung cấp cho cây

. Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho động thực vật và con người

- Nấm làm hỏng thực phẩm

- Nấm gây mốc quần áo, đồ dùng, nhà cửa.

- Nấm độc gây chết người

6 tháng 2 2022

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay

10 tháng 5 2021

Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả

Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn

10 tháng 5 2021

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử

*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay

*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.