Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5A=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{99}{5^{99}}\)
\(A=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{99}{5^{100}}\)
\(\Rightarrow4A=5A-A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}-\frac{99}{5^{100}}\)
Đặt \(B=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}\)
Khi đó \(4A=B-\frac{99}{5^{100}}< B\)
\(5B=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{98}}\)
\(B=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{98}}+\frac{1}{5^{99}}\)
\(\Rightarrow4B=5B-B=1-\frac{1}{5^{99}}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{4}-\frac{1}{4\cdot5^{99}}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4A < B\Rightarrow4A< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{16}\) ( đpcm )
2. \(M=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\right)\)
\(M=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\right)\)
\(M=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1009}\right)\)
\(M=\frac{1}{1010}+\frac{1}{1011}+...+\frac{1}{2019}\)
\(\Rightarrow\left(M-N\right)^3=0\)
1/ Để cho \(\left(n^2+3\right)⋮\left(n+1\right)\) thì
\(A=\frac{n^2+3}{n+1}\) là 1 số nguyên
Ta có: \(A=\frac{n^2+3}{n+1}=n-1+\frac{4}{n+1}\)
Để A nguyên thì (n + 1) phải là ước nguyên của 4 hay
\(\left(n+1\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-5,-3,-2,0,1,3\right)\)
Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:
Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)
\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)
\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)
\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)
Bài 1:
Ta có: \(\overline{ababab}=10101.\overline{ab}⋮3\)
\(\Rightarrow\overline{ababab}\in B\left(3\right)\left(đpcm\right)\)
Bài 3:
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\)
\(\Rightarrow2A-A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
Giải:
Ta có: \(\frac{m}{n}=\frac{p}{q}\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\) (1)
\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{m}{n}.\frac{p}{q}=\frac{mp}{nq}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{mp}{nq}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\left(=\frac{m^2}{n^2}\right)\)