Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(ĐK:\text{ }n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b, \(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=-2\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{-2-2}=\frac{3}{-4}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\text{; }n=0\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)
\(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=5\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)
c, \(A=\frac{3}{n-2}=1\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{1}\)
\(\Rightarrow n-2=3\)
\(\Rightarrow n=3+2\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(A=\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow n-2=3:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow n-2=6\)
\(\Rightarrow n=6+2\)
\(\Rightarrow n=8\)
d, \(A\inℤ\text{ }\Leftrightarrow\text{ }3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
a)để A là phân số thì n-2 phải khác 0 =>n phải khác 2
b)+)n=-2
=>A=\(\frac{3}{-2-2}\)=\(\frac{3}{-4}\)
+)n=0
=>A=\(\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)
+)n=5
=>A=\(\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)
c) theo như kết quả phần b thì để A=1 thì n phải =5
để A=\(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\)=>\(\frac{3}{n-2}=\frac{3}{6}\)=>n-2=6=>n=6+2=>n=8
để A thuộc Z thì n-2 phải <0 =>n phải bé hơn 2 để n thuộc Z
Ta có: n+2 chia hêys cho n+ 2 : n +2 chia hết cho n + 5
\(\Rightarrow\)n +2 +5 chia hết cho n+2
\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư\(\left(5\right)\)= [+-1;+-5]
\(\Rightarrow\)Nêú n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3
Nếu n + 2 = 1\(\Rightarrow\)n = -1
Nếu n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3
Nếu n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7
Vậy n = [-3; -1; 3; -7]
a)ĐKXĐ:n \(\ne\)1
\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)
=>n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n ={2;0;8-6}
a= 0
A = 2
Mấy câu mình trả lời có gì sai sót mong các bạn góp ý còn nếu đúng thì t.ick mình nha
b) Để A là số nguyên => 12n+1\(⋮\)2n+3
Do 2n+3\(⋮\)2n+3 => 12n+18\(⋮\)2n+3
=> 12n+18-(12n+1)\(⋮\)2n+3
hay 17\(⋮\)2n+3
=>2n+3\(\in\){1;17;-1;-17}
Vậy n\(\in\){-1;7;-2;-10}
a) điều kiện phân số A tồn tại là :
\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\)
b)\(+n=0\Rightarrow\frac{13}{0-1}=-13\).
\(+n=5\Rightarrow\frac{13}{5-1}=\frac{13.}{4}\)
\(+n=-7\Rightarrow\frac{13}{-7-2}=\frac{13}{-9}.\)
c)để A là số nguyên
\(\Rightarrow13⋮n-1\Rightarrow13.\left(n-1\right)+12\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)=[\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12]\)
\(\Rightarrow\)n-1=1\(\Rightarrow\)n=2
n-1=-1\(\Rightarrow\)n=0
n-1=2\(\Rightarrow\)n=3
n-1=-2\(\Rightarrow\)n=-1
n-1=3\(\Rightarrow\)n=4
n-1=-3\(\Rightarrow\)n=-2
n-1=4\(\Rightarrow\)n=5
n-1=-4\(\Rightarrow\)n=-3
n-1=6\(\Rightarrow\)n=7
n-1=-6\(\Rightarrow\)n=-5
n-1=12\(\Rightarrow\)n=13
n-1=-12\(\Rightarrow\)n=-11
A=2n/(n-2)=(2n-4+4)/(n-2)=2 + 4/(n-2)
Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho n-2
=> n-2={-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> n={-2; 0; 1; 3; 4; 6}
Ta có : 2n + 15 chia hết cho n + 2
<=> 2n + 4 + 11 chai hết cho n + 2
=> 2.(n + 2) + 11 chia hết cho n + 2
=> 11 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
Ta có bảng:
\(A=\frac{2n+15}{n+2}=\frac{2n+4+11}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+11}{n+2}=2+\frac{11}{n+2}\)
Để \(2+\frac{11}{n+2}\) là số nguyên <=> \(\frac{11}{n+2}\) là số nguyên
=> n + 2 là ước của 11 => Ư(11) = { - 11; - 1; 1; 11 }
Ta có bảng sau :
Vậy n = { - 13; - 3; - 1; 9 }