K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 1 2022

ta chứng minh \(A=n^2\)

thật vậy

với n=1 , thì \(A=1=1^2\) đúng

ta giả sử đẳng thức đúng tới k ,tức là : 

\(1+3+5+..+2k-1=k^2\)

Xét \(1+3+5+..+2k-1+2k+1=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\)

vậy đẳng thức đúng với k+1

theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh hay A là số chính phương

27 tháng 7 2018

a) Số số hàng trong tổng A là:

     \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}+1=n+1\)

\(A=\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Do n là số tự nhiên nên A là số chính phương.

b) Số số hạng trong tổng B là:

    \(\frac{2n-2}{2}+1=n\)

\(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\left(n+1\right)n\)

Vậy số B không thể là số chính phương.

3 tháng 4 2023

P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 +.......+5100

P = 1 + 1 + ( 51 + 52 + 53+........+5100)

P = 2 + 5.( 1 + 5 + 52 +..........+599)

Vì 5.( 1 + 5 + 52+......+599) ⋮ 5 ⇒ P  : 5 dư 2

Một số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4 mà p chia 5 dư 2 vậy p không phải là số chính phương

 

 

số các số hạng của a là:

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

=>A là:(2n-1+1)n:2==2n.n:2=n.n=n2

=>A là số chính phương

=>đpcm

23 tháng 7 2015

Số số hạng là :

[(2n - 1) - 1] : 2 = (2n - 2) : 2 = n - 1 (số hạng)

Tổng A là :

[(2n - 1) + 1] . (n - 1) : 2 = 2n . (n - 1) : 2 = n . (n - 1) = n2 - n

Do đó A không phải là số chính phương.

T
Tai
VIP
27 tháng 7 2023

 

 Ta có: A = 5 + 52 + 5+....+ 5100

      ⇒�=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)A=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

       ⇒�=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)A=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)

       ⇒�=5.6+53.6+...+599.6A=5.6+53.6+...+599.6

              �=6.(5+53+...+599)A=6.(5+53+...+599) chia hết cho 6.

Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.

23 tháng 10 2024

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

23 tháng 10 2024

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 5198)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

22 tháng 7 2015

a. Ta có: A = 5 + 52 + 5+....+ 5100

      \(\Rightarrow A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

       \(\Rightarrow A=5\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{99}.\left(1+5\right)\)

       \(\Rightarrow A=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)

              \(A=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)\) chia hết cho 6.

Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.

17 tháng 12 2016

còn câu b

29 tháng 8 2015

B=[(2n-1-1):2+1].(2n-1+1):2

  =n.2n:2

  =n2

B là 1 số chính phương

17 tháng 9 2017

a) B =\(\frac{\left\{\left(2n-1+1\right)\cdot\left[\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right]\right\}}{2}\)

       =\(\frac{\left[2n\cdot\left(n-1+1\right)\right]}{2}=n^2\)

b) B là số chính phương.