K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

bạn viết đè sai rùi

 

14 tháng 2 2018

Số số hạng của tử là: (19-1):1+1 = 19 (số)

Tổng các số hạng ở tử: (19+1) x 19 : 2 = 190

Số số hạng của mẫu là: (29-11):1+1 = 19 (số)

Tổng các số hạng ở mẫu là: (29+11) x 19 :2 = 380

=> Rút gọn phân số A được: \(\frac{380}{190}=2\)

Gọi số phải xóa ở tử là q và số phải xóa ở mẫu là r

Vậy \(\frac{2-q}{1-r}=2\)

=> 2 - q = 2(1 - r)

=> 2 - q = 2 - 2r

=> q = 2r

=> q/r = 2/1

Lập bảng ra rồi tính

14 tháng 2 2018

ta rút gọn A=\(\frac{1}{3}\), => xóa 1 số ở tử số và mẫu số để cho giá trị A không đổi, ta phải bớt 1 số ở tử sao cho số đó bằng \(\frac{1}{3}\)số cần xóa ở mẫu số

=> các cặp số lần lượt theo tử rồi đến mẫu cần xóa là: (4;12),(5;15),(6;18),(7;21),(9;27)

Đáp số:

xóa ở tử đi 4 thì ở mẫu là 12,xóa ở tử đi 5 thì ở mẫu là 15,....

8 tháng 10 2016

a/ tổng trên có: (100-7) :3 +1= 32( số hạng)

b/ tổng S là: (100+7) x32 :2= 1712

c/số hạng thứ 22 là: (22-10)x 3 + 7=70

Đ/S: a/ 32 số hạng

        b/1712

        c/70

1 tháng 10 2017

a/ Tổng trên có tất cả: (1000-7)/3 +1 = 332(số hạng)

b/ S= (số lớn nhất + số bé nhất)/số số hạng x 2

Áp dụng công thức ta có: S=(1000+7)x332/2 = 167162

c/ Mk làm thế này dễ hiểu cho bạn nè

Đặt số hạng thứ 22 là x ta có: (x-7)/3 + 1=22 (áp dụng công thức tính số số hạng ở trên)

Vậy x-7/3=22-1=21

           x-7= 21 nhân 3

           x-7=63 

            x=70

mk nha============

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

26 tháng 6 2016

khung ha

4 tháng 7 2016

vin zoi i love you khùng hơn