Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Vì \(\sqrt{x+3}\) lớn hơn hoặc = 0 với mọi x lớn hơn hoặc = -3
=> A lớn hơn hoặc = 2.
Dấu = xra khi và chỉ khi \(\sqrt{x+3}\)= 0
=> x + 3 = 0
x = -3
Vậy..........
b)
Ta có: B lớn hơn hoặc = / x - 1 / + / x - 3 / = / x - 1 / + / 3 - x /
Mà / x - 1 / + / 3 - x / lớn hơn hoặc = / x - 1 + 3 - x / = /2/ = 2
=> B lớn hơn hoặc = 2.
Dấu = xra khi và chỉ khi : (x-1)(3-x) lớn hơn hoặc = 0 và / x - 2 / = 0. (1)
Giải (1) được x = 2 TM.
Vậy min B = 2 <=> x=2.
\(\frac{x}{y}=\frac{4}{9}\Rightarrow x=\frac{4y}{9}\) thay vào \(3x-2y=12\)
\(\Rightarrow3.\frac{4y}{9}-2y=12\Rightarrow y=-2\) thay vào \(x=\frac{4y}{9}=\frac{4.\left(-2\right)}{9}=-\frac{8}{9}\)
a) Vì hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau nên AM = AN = BM = BN
Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta BMN\)
AM = BM (cmt)
AN = BN (cmt)
MN: cạnh chung
Suy ra \(\Delta AMN\)\(=\Delta BMN\left(c-c-c\right)\)
b) Gọi O là giao điểm của AB và MN
Dễ chứng minh được: \(\widehat{NAB}=\widehat{MBA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AN//BM\)
C/m: \(\Delta AON=\Delta BOM\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow OA=OB\)(hai cạnh tương ứng)
Sau đó c/m \(AB\perp MN\)suy ra MN là đường trung trực của AB
Khi 3 điểm nào đó nằm trên cùng 1 đường thảng ta nói chúng thảng hàng .
9
tick cho mik nha bn