K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

bt trên sẽ là  (a4n)+ 3 . a4n  - 4 = (a4n)2 + 4. a4n - a4n -4 = ( a4n + 4)(a4n -1)

mặt khác vì a là số tự nhiên , a không chia hết cho 5

=> a4n = (a2n) là số chính phương chia 5 dư 1 hoặc 4 (vì scp chia 5 dư 0,1,4 - bạn có thể chứng minh = cách xét 1 số x nào đó có số dư cho 5 là 0,1,2,3,4 , đăt dạng của nó (VD như 5k+1 chẳng hạn ) rồi bp lên đc scp của nó để tìm số dư của scp đó cho 5 theo cách tổng quát nhất)

 nếu a4n chia 5 dư 1 => a4n -1 chia hết cho 5 => bt chia hết cho 5

nếu a4n chia 5 dư 4 => a4n -4 chia hết cho 5 => bt chia hết cho 5

 Vậy bt trên chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2017

Lời giải:

Với $p$ là số nguyên tố không chia hết cho $5$ thì $(p,5)=1$

Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có:

\(p^{5-1}\equiv 1\pmod 5\)

\(\Leftrightarrow p^4\equiv 1\pmod 5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} p^{4n}\equiv 1^n\equiv 1\pmod 5\\ p^{8n}\equiv 1^{2n}\equiv 1\pmod 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=p^{8n}+23.p^{4n}+16\equiv 1+23.1+16\pmod 5\)

\(\Leftrightarrow A\equiv 40\equiv 0\pmod 5\)

Vậy $A$ chia hết cho $5$

3 tháng 6 2019

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

3 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)

       

 

 

20 tháng 6 2019

BẠN HỌC LỚP 8B THCS PHAN BỘI CHÂU TỨ KỲ ĐÚNG KO

9 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Ta phân tích biểu thức đã cho ra nhân tử :

A=n4−4n3−4n2+16nA=n4−4n3−4n2+16n

=[n4−4n3]−[4n2−16n]=n3(n−4)−4n(n−4)=[n4−4n3]−[4n2−16n]=n3(n−4)−4n(n−4)

=n(n−4)[n2−4]=n(n−2)(n+2)(n−4)=n(n−4)[n2−4]=n(n−2)(n+2)(n−4)

Vì n chẵn và lớn hơn 4 nên ta đặt n = 2k + 2 , trong đó k > 1 và biểu diễn theo k,ta có : A=(2k+2)(2k)(2k+4)(2k−2)A=(2k+2)(2k)(2k+4)(2k−2)

=16k(k−1)(k+1)(k+2)=16(k−1)(k)(k+1)(k+2)=16k(k−1)(k+1)(k+2)=16(k−1)(k)(k+1)(k+2)

Ta nhận thấy (k−1)(k)(k+1)(k+2)(k−1)(k)(k+1)(k+2)là tích của bốn số nguyên dương liên tiếp,tích này chia hết cho 2.3.4 = 24

Vậy tích A đã cho chia hết cho 16.2.3.4 = 384 => đpcm