K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a chia 7 dư 3  nên  a = 7k + 3         \(\left(k\in N\right)\)

Ta có:    \(a^2=\left(7k+3\right)^2=49k+42k+9=7\left(7k+6+1\right)+2\)

Vậy  \(a^2\)chia  7  dư 2

28 tháng 12 2017

ta có a:7 dư 3

suy ra a^2:7 dư 3 nhân 3

mà 3.3 =9. 9 chia 7 dư 2

vậy a^2 chia 7 dư 2

12 tháng 7 2019

a) Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3m+1 , vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng 3n+2. \(\left(m,n\in N\right)\)

Ta có \(ab=\left(3m+1\right)\left(3n+2\right)=3mn+6m+3n+2\)

                \(=3\left(mn+2m+n\right)+2\)

Vậy ab chia 3 dư 2 .

b) Vì a chia 5 dư 4 nên a có dạng 5k-1 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có \(a^2=\left(5k-1\right)^2=25k^2-10k+1=5\left(5k^2-2k\right)+1\)

Vậy \(a^2\) chia 5 dư 1 .

18 tháng 7 2023

a : 7 dư 3 cm a2 : 7 dư 2

Ta có:     a = 7k + 3

          ⇔ a2 = (7k + 3)2

          ⇔ a2 = 49k2 + 42k + 9

          ⇔ a2 = 7.(7k2 + 6k + 1) + 2

                7 ⋮ 7 ⇔ 7.(7k2 + 6k + 1) ⋮ 7

          ⇔ a2 = 7.(7k2 + 6k + 1) + 2 : 7 dư 2 (đpcm)

          

    

           

 

18 tháng 7 2023

Cách 2 sử dụng đồng dư thức:

\(\equiv\) 3 (mod 7) ⇔ a2 \(\equiv\) 32 (mod 7)  32 : 7 dư 2 ⇔ a2 : 7 dư 2 (đpcm)

22 tháng 6 2015

ta có: a= 3k+1

b= 3k+2 (k thuộc N)

=> a.b=(3k+1).(3k+2)=9k2+9k+2 là một số chia 3 dư 2 => ĐPCM

đúng nha^^

27 tháng 8 2017

Gọi k là một số nguyên, theo đề ta có: 
a=3k+1 
b=3k+2 
ab=(3k+1)(3k+2)=9k^2+9k+2 
vì 9k^2 và 9k chia hết cho 3 
nên ab chia 3 dư 2

27 tháng 8 2017

cám ơn bạn

12 tháng 7 2015

Ta có : a = 3n+1
b = 3m+2
a.b= 3(3nm+m+2n) +2 số này chia 3 sẽ dư 2.

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

8 tháng 8 2016

Do a chia 3 dư 1 => a = 3.m + 1; b chia 3 dư 2 => b = 3.n + 2 (m,n thuộc N)

=> a.b = (3.m + 1).(3.n + 2)

          = (3.m + 1).3n + (3.m + 1).2

          = 9.m.n + 3.n + 6.m + 2

Do 9.m.n + 3.n + 6.m chia hết cho 3; 2 chia 3 dư 2 => a.b chia 3 dư 2 (đpcm)

8 tháng 8 2016

a = 3k + 1

b = 3p + 2

ab = (3k + 1)(3p + 2) = 9kp + 6k + 3p + 2 = 3(3kp + 2k + p) + 2

Vậy ab chia 3 dư 2.

28 tháng 8 2015

Tưởng có tính chất rồi chứ nhỉ:

a : b dư m

c : b dư n

=> a.c : b dư m.n

Áp dụng tính chất trên ta có:

a.b chia 3 dư 1.2

=> ab chia 3 dư 2

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

20 tháng 8 2015

theo bài ra ta có:

a=3q+1(qcn)

b=3k+2(kcn)

ab=(3q+1)(3k+2)=9qk+6q+3k+2=3(3qk+2q+k)+2

ta thấy:3(3qk+2q+k)chia hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2<3

từ 2 điều trên suy ra ab chia cho 3 dư 2 (dpcm)

 

 

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301