Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi mcuo =a => mFe2O3=4a => a+4a =40 => a= 8
ncuo= 0,125 nFe2O3=0,2
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
0,25
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
1,2
mHCl=36,5x1,45=52,925(g)
b)
mCuCl2=135x0,125=16,875(g); mFeCl3= 162,5x0,4=65(g)
theo định luật bảo toàn khối lượng thì số mol của SO4 âm 2 có trong muối sẽ bằng số mol của SO4 âm 2 trong dung dịch axit nên nSO4 trong muối = nSO4 trong axit =0,2 mol.suy ra m của muối sẽ = 14,8 +96*0,2=34
và cũng theo định luật bảo toàn m thì số mol của H2 sau phản ứng =với số mol của H2 trong axit =0,2mol.suy ra V H2 =0,2*22,4=4,48
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Fe
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.......x..........................................x
......Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y........................................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6,8\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
% mMg = \(\dfrac{0,05\times24}{6,8}.100\%=17,65\%\)
% mFe = \(\dfrac{0,1\times56}{6,8}.100\%=82,35\%\)
b) Pt: Mg + 2H2SO4 (đ,n) --> MgSO4 + 2H2O + SO2
.......0,05 mol----------------------------------------> 0,05 mol
..........2Fe + 6H2SO4 (đ,n) --> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
.........0,1 mol--------------------------------------------> 0,15 mol
VSO2 = (0,05 + 0,15) . 22,4 = 4,48 (lít)
đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra
a) nSO2=0.03mol =>mSO2=0,03.64=1,92g =>mCO2=7,2-1,92=5.28g
=>nCO2=0,12mol
Mhh/H2=7,2/((0,12+0,03)/2)=24
b)%S=((0,03.32)/7,2).100%=13.33%
%C=((0,12.12)/7,2).100%=20%
%O=100-13,33-20=66.67%
1)2 Al +6HCl--->2AlCl3 +3H2
Fe +2 HCl --->FeCl2 +H2
2) đặt nAl=x,nFe=y =>từ phương trình ở ý 1) và theo bài ra ta có;3/2.x+y=4.48/22.4 và 27x+56y=5.5.giải hệ hai phương trình=>x=0.1 và y=0.05=>mAl=27.0.1=2.7(gam)=>% về khối lượng của Al trong hỗn hợp=(2.7/5.5).100%=49.1%=>%về khối lượng của Fe trong hỗn hợp=100%-49.1%=50.9%.
3) pt : CuO + H2----> Cu +H2O.ta có nH2=0.2(mol),nCuO=0.1(mol)=>CuO pư hết và H2 dư=> nCu=nCuO=>mCuO=0.1 nhân 64=6.4 (gam).
ta có \(d_{A\O_2 }=0.25\Rightarrow M_A=0.25\times32=8\)
a, Dùng đường chéo ta có
H2 O2 2 32 8 6 24
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{24}{6}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{4}{5}\times100=80\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{1}{5}\times100=20\%\end{matrix}\right.\)
b.\(V_A=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0.4\left(mol\right)\\V_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Trước pu 0.4 0.1
Pu 0.2 0.1
Sau pu 0.2 0 0.2
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0.2\times18=3,6\left(g\right)\)
TL:
Gọi M là kim loại trung bình của 3 kim loại trên.
4M + nO2 ---> 2M2On (n là hóa trị chung của kim loại)
26,8 m 39,6 gam
Gọi m là khối lượng của oxi tham gia phản ứng đốt cháy. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 26,8 + m = 39,6 suy ra m = 12,8 gam.
Số mol O2 đã bị đốt cháy là 12,8/32 = 0,4 mol. Như vậy, V1 = 0,4.22,4 = 8,96 lít.
CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
Số mol CH4 = 1/2 số mol O2 = 0,2 mol. Do đó V2 = 4,48 lít.
một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) .a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .b)tính thể tích không khí tối thiểu (ở đktc )để đôt cháy hết 11,7 gam hỗn hợp Y nói trên .biết trong không khí O2 chiếm 20% về thể tích ,80%thể tích là N2 (N2 là khí trơ về mặt hóa học )
x = số mol của CuO, y = số mol của Fe2O3. Như vậy số mol của O trong hỗn hợp = x + 3y (mol).
Suy ra: 80x + 160y = 68 (1)
Số mol của H2 = 1.15 (mol).
Vì phản ứng của H2 và hỗn hợp oxit tạo ra H2O, tức là toàn bộ O trong hh ban đầu đi hết vào H2O (H2O = H2 + O). Do đó, x + 3y = 1.15 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0.25 (mol) và y = 0.3 (mol). Từ đó dễ dàng tính được % của các chất trong hh đầu.
O trong bài giải là H2 hả thầy ?