Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2
1,8ml -> 1,8ml -> 1,8ml
=> n H2 = n O2 = 9/112000 mol
=> m H2= 9/112000 . 2 = 0,001g
m O2= 9/112000. 32= 0,003g
bạn lấy ở đâu ra 9/112000 vậy và không phải cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2 nhé.
a./ n(A) = 2,688/22,4 = 0,12mol
Số mol các khí trong hh A ban đầu:
n(O2) = 40%.n(A) = 0,12.40% = 0,048mol; n(N2) = n(A) - n(O2) = 0,12 - 0,048 = 0,072mol
Gọi x, y là số mol hai khí CO và CO2
C + 1/2O2 → CO
x x/2 x
C + O2 → CO2
y y y
n(O2 dư) = n(O2) - n(O2 pư) = 0,048 - x/2 - y
n(B) = n(O2 dư) + n(N2) + n(CO) + n(CO2) = 0,048 - x/2 - y + 0,072 + x + y = 0,12 + x/2
O2 chiếm 7,95% thể tích hh B ⇒ n(O2 dư) = 7,95%.n(B)
⇒ 0,048 - x/2 - y = 7,95%.(0,12 + x/2) = 0,00954 + 0,03975x
⇒ 0,5397x + y = 0,03846 [1]
Khối lượng hh khí A: m(A) = m(O2) + m(N2) = 0,048.32 + 0,072.28 = 3,552g
m(B) = m(A) + m(C) = 3,552 + 12.(x+y)
Khối lượng mol trung bình của hh B:
M(B) = m(B)/n(B) = (3,552 + 12x + 12y)/(0,12 + x/2) = 15,67.2 = 31,34 g/mol
⇒ 3,67x - 12y = -0,2088 [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được:x = 0,025mol và y =0,025mol
Khối lượng C đem đốt cháy: m(C) = 12.(x+y) = 12.(0,025+0,025) = 0,6gam
b./ Số mol các khí có trong hh B:
n(CO) = 0,025mol; n(CO2) = 0,025mol; n(N2) = 0,072mol
n(O2 dư) = 0,048 - x/2 - y = 0,048 - 0,025/2 - 0,025 = 0,0105mol
n(B) = 0,12 + x/2 = 0,12 + 0,025/2 = 0,1325mol
% thể tích bằng % số mol nên thành phần % thể tích của hh B là:
%O2 dư = n(O2)/n(B) .100% = 0,0105/0,1325 .100% = 7,92%
%CO = 18,87%; %CO2 = 18,87% và %N2 = 54,34%
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) 4 P + 5 O2 = 2 P2O5
S + O2 = SO2
b) ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)
Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)
+) 4P +5O2 =2P2O5
0.4 0.5 <= 0.2 (mol)
+) S + O2 = SO2
0.1 0.1 <= 0.1 ( mol)
=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)
mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)
%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%
%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%
c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)
=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)
TL:
Gọi M là kim loại trung bình của 3 kim loại trên.
4M + nO2 ---> 2M2On (n là hóa trị chung của kim loại)
26,8 m 39,6 gam
Gọi m là khối lượng của oxi tham gia phản ứng đốt cháy. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 26,8 + m = 39,6 suy ra m = 12,8 gam.
Số mol O2 đã bị đốt cháy là 12,8/32 = 0,4 mol. Như vậy, V1 = 0,4.22,4 = 8,96 lít.
CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
Số mol CH4 = 1/2 số mol O2 = 0,2 mol. Do đó V2 = 4,48 lít.
một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) .a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .b)tính thể tích không khí tối thiểu (ở đktc )để đôt cháy hết 11,7 gam hỗn hợp Y nói trên .biết trong không khí O2 chiếm 20% về thể tích ,80%thể tích là N2 (N2 là khí trơ về mặt hóa học )