K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

PT: \(X2Ox+xH2O-->2X\left(OH\right)x\)

\(m_{dd}=4,7+95,3=100\left(g\right)\)

Gọi \(m_{X\left(OH\right)x}=a\)

=>\(\frac{a}{100}.100\%=5,6\)

\(\Rightarrow\frac{a}{100}=0,056\)

\(\Rightarrow a=5,6\left(g\right)\)

\(n_{X\left(OH\right)x}=\frac{5,6}{X+17x}\left(mol\right)\)

\(n_{X2Ox}=\frac{4,7}{2X+16x}\left(mol\right)\)

Theo pthh

\(n_{X\left(OH\right)x}=2n_{X2Ox}\)

=>\(\frac{5,6}{X+17x}=\frac{9,4}{2X+16x}\)

\(\Leftrightarrow9,4X+159,8x=11,2X+89,6x\)

\(\Leftrightarrow70,2x=1,8X\)

\(\Rightarrow X=\frac{70,2x}{1,8}\)

\(x=1\Rightarrow X=39\left(K\right)\)

Vậy X là Kali

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

2 tháng 10 2021

Không có mô tả.

28 tháng 8 2018

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

1 tháng 11 2019

25 tháng 7 2021

Giả sử M có hóa trị n duy nhất.

⇒ CT oxit của M là M2On.

PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\) 

\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)  

Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)

và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\) 

Mà: mM + mM2On = 2,9 

\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)

\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)

\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)

\(\Rightarrow M_M=153-8n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)

n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)

Vậy: M là Ba.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

\(\Rightarrow\)

23 tháng 12 2020

PTHH: \(R+CuSO_4\rightarrow RSO_4+Cu\)

Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)=n_{Cu}=n_R\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)

Theo bài ra, ta có: mhỗn hợp = mR ban đầu - mR pư + mCu

\(\Rightarrow51,75-m_{R\left(pư\right)}+12,8=51,55\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R\left(pư\right)}=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\) \(\Rightarrow\) R là Kẽm

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{R\left(bđ\right)}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu}-m_{Zn\left(dư\right)}=225,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2\cdot161}{225,95}\cdot100\%\approx14,25\%\)

 

11 tháng 6 2017

nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol

Mg            + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2

0,125dư 0,025←0,25 →   0,125   → 0,25    (mol)

Mg   +   FeCl2 → MgCl2 + Fe

0,025→0,025  →0,025→0,025 (mol)

Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol

=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)

Dung dịch X sau phản ứng gồm: 

Nồng độ của các chất trong dung dịch X: 

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy