K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

vì 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5 và khi chia 5 có các số dư khác nhau nên số dư lần lượt là 1;2;3;4

các số đó là: (a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)

=> 4a+(1+2+3+4)

=> 4a+10

vì 4a chia hết cho 5

   10 cũng chia hết cho 5

nên 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5 và khi chho 5 có các số dư khác nhau sẽ chia hết cho 5

tk mk nha

20 tháng 7 2017

Do 4 số tự nhiên không chia hết cho 5 và chia cho 5 có các số dư lần lượt 1;2;3;4.

Gọi 4 số tự nhiên đó là (a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)    ( a thuộc N)

=> 4a+(1+2+3+4)

=> 4a+10

Do 10 chia hết cho 5

=> 4a cũng chia hết cho 5

Vậy 4 số tự nhiên không chia hết cho 5 nhưng khi chia 5 cho tổng các số dư khác nhau của nó sẽ chia hết cho 5

Gọi 4 số đó là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 và a + 4

4 số đo chia 5 được những số dư khác nhau => các số dư là : 1 ; 2 ; 3 và 4

G/sử a + 1 ; 5 dư 1 ; -----------------

=> [ ( a + 1 ) - 1 ] = a chia hết cho 5 ; .................

Tổng của chúng là :

( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 ) + ( a + 4 ) + ( a + 5 ) = a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a+ 4 + a+ 5 = 5a + 1 + 2 + 3 +4 = 5a + 10

Vì 5a chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 nên tổng của 4 số đó chia hết cho 5

29 tháng 7 2015

2 Số không chia hết cho 3 thì có dư là 1 và 2

Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N)

Tổng 2 số đó là:  3k+1 + 3k+2 = 3k + 3k + 3 = 3(2k+1) chia hết cho 3

Vậy nếu 2 số tự nhiên ko chia hết cho 3 mà khi chia cho 3 có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3 

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

10 tháng 10 2015

ta có: 5 số tự nhiên chia cho 5 ra các số dư khác nhau là:

5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

ta có:

(5k+1)+(5k+2)+(5k+3)+(5k+4)=5k.4+10 tất nhiên là sẽ chia hết cho 5

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.