K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2020

Lời giải:
a)

PT hoành độ giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$:

$2x+1=3\Rightarrow x=1$
Vậy tọa độ giao điểm là $(1,3)$

b)

Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì $(d_3)$ đi qua giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$, tức là $(d_3)$ đi qua điểm $(1,3)$

$\Rightarrow 3=k.1+5\Rightarrow k=-2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Lời giải:

Ta đi tìm giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$

PT hoành độ giao điểm: \(-2x+3=3x-2\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=-2x+3=1\)

Vậy giao điểm của $(d_1)$ và $(d_2)$ là \((1;1)\)

Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì:

\((1;1)\in (d_3)\) \(\Leftrightarrow 1=k.1+k-5\Rightarrow k=3\)

20 tháng 11 2018

ta có d\(_1\) cắt d\(_2\) => -2x+3=3x-2

=> x=1=>y=1

thay x=1;y=1 vào d\(_3\) ta có : 1=k+k-5

=>k=3

2 tháng 12 2017

Hàm số bậc nhất

27 tháng 12 2018

3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) đồng quy
=> \(d_1\cap d_2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) là nghiệm pt:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow\)2x=2\(\Leftrightarrow x=1\) thay vào y=x+1
=>y=2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A(1;2)
Vì 3 đường thẳng đồng quy
=>thay (x;y)=(1;2) vào \(\left(d_3\right)\) ta có:
2=m+m-1
\(\Leftrightarrow2=2m-1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì \(m=\dfrac{3}{2}\)