Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là giao của (d1) và (d2)
⇒ x + 3 = 3x - 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 ⇒ y = 5
Nên A (2; 5)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì (d3) đi qua A.
⇔ 2m + 2m - 1 = 5
⇔ \(m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy với m = 3/2 thì 3 đường thẳng đã cho đồng quy
Hoành độ giao điểm d1 ; d2 thỏa mãn phương trình
\(\frac{4}{3}x+1=x-1\Leftrightarrow\frac{1}{3}x=-2\Leftrightarrow x=-6\)
=> y = \(-6-1=-7\)
Vậy d1 cắt d2 tại A(-6;-7)
Để d3 đi qua A(-6;-7) => A thuộc d3
<=> \(-6m+m+3=-7\Leftrightarrow-5m=-10\Leftrightarrow m=2\)
Vậy với m = 2 thì 3 điểm đồng quy
a) Để (d1) song song vơi (d2) thì:
a = a'
\(\Leftrightarrow m-1=3\)
\(\Leftrightarrow m=4\)
Vậy (d1) // (d2) khi m = 4
b) Để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì:
\(\Rightarrow\)y = 0
\(\Leftrightarrow0=3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Với x = \(\frac{1}{3}\)và y = 0 ta có:
(m - 1).\(\frac{1}{3}\)+ 2m - 5 = 0
\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{3}+\frac{6m}{3}-\frac{15}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow m-1+6m-5=0\)
\(\Leftrightarrow7m=6\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{6}{7}\)
Vậy (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục hoành khi m = \(\frac{6}{7}\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=mx-1\)\(\Leftrightarrow x^2-mx+1=0\)(*)
pt (*) có \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.1.\left(-1\right)=m^2+4\)
Vì \(m^2+4>0\)nên \(\Delta>0\)hay pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt, đồng nghĩa với việc (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=1\end{cases}}\)
Như vậy ta có \(x_2\left(x_1^2+1\right)=3\)\(\Leftrightarrow x_2x_1^2+x_2=3\)\(\Leftrightarrow x_1+x_2=3\)\(\Rightarrow m=3\)\
Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(m=3\)
a: Để (d1)//(d2) thì m=2m-3 và \(m^2-1< >-2m-4\)
=>2m-3=m
=>m=3
b: Để (d1) cắt (d2) thì m<>2m-3
=>m<>3
c: Để (d1) vuông góc (d2) thì m(2m-3)=-1
\(\Leftrightarrow2m^2-3m+1=0\)
=>(2m-1)(m-1)=0
=>m=1/2 hoặc m=1
3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) đồng quy
=> \(d_1\cap d_2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) là nghiệm pt:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow\)2x=2\(\Leftrightarrow x=1\) thay vào y=x+1
=>y=2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A(1;2)
Vì 3 đường thẳng đồng quy
=>thay (x;y)=(1;2) vào \(\left(d_3\right)\) ta có:
2=m+m-1
\(\Leftrightarrow2=2m-1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì \(m=\dfrac{3}{2}\)