Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) số mol của 19,5 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1 : 1
0,3-> 0,3 : 0,3 : 0,3
thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) số mol của 19,2 gam Fe2O3:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
3 : 1 : 2 : 3
0,12-> 0,04 : 0,08 : 0,12 (mol)
Khối lượng của 0,08 mol Fe:
\(m_{Fe}=n.M=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl₂ + H₂
1 2 1 1 ( mol)
a):Số mol Zn: nZn = 19,5 ÷ 65 = 0,3 mol.
Theo PTHH => Số mol H₂: nH₂ = 0,3 × 1 ÷ 1 = 0,3 mol
=> Thể tích H₂ (đktc): V = n × 22,4 = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe₂O₃ + 3H₂ --> 2Fe + 3H₂O
1 3 2 3 (mol)
*Lm tương tự nhưng thay vì tính thể tích thì tính KL Fe
a) Số mol kẽm tham gia phản ứng : \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\).
PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Mol : 1 : 2 : 1 : 1
Mol : 0,25 → 0,5 → 0,25 → 0,5
Suy ra, số mol dung dịch Axit Clohidric \(HCl\) tham gia phản ứng là \(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\).
Khối lượng dung dịch đã dùng : \(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,5\right).\left(36,5\right)=18,25\left(g\right)\).
b) Từ câu a, suy ra số mol khí Hidro sinh ra là \(n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\).
Thể tích khí Hydro sinh ra là : \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(0,25\right).\left(22,4\right)=5,6\left(l\right)\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
nZn = 13 / 65 = 0,2 (mol)
Zn + 2HCl --- > ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl+H_2\uparrow\)
\(1\) : \(2\) : \(1\) : \(1\) \(\left(mol\right)\)
\(0,2\) \(0,4\) \(0,2\) \(0,2\) \(\left(mol\right)\)
\(b,m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[Zn]=[6,5]/65=0,1(mol)`
`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
`b)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/200 . 100 =3,65%`
`Zn + HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = (6,5)/65 = 0,1 mol`.
`n_(H_2) = 0,1 mol`.
`V(H_2) = 0,1 xx 22,4 = 2,24l`.
`C%(HCl) = (0,2.36,5)/200 xx 100 = 36,5%`.
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(kmol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(m^3)\\ c) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(kmol)\\ m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(kg)\)
a+b) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) PTHH: \(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2\cdot18=3,6\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{3}\rightarrow H_2SO_4\text{ dư}\)
Theo pthh:
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\leftarrow0,15\\ \rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1--->0,2------->0,1----->0,1
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
c, \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)
Mol: 0,4 : 0,8 \(\rightarrow\) 0,4 : 0,4
Ta có: m\(_{Zn}\)= 2,60(g)
=> n\(_{Zn}\)= 2,60 : 65= 0,04(mol)
Ta lại có:
m\(_{HCl}\)= 3,65(g)
=> n\(_{HCl}\)= 3,65 : 36,5= 0,1 (mol)
Ta có tỉ lệ:
\(\frac{n_{Zn}}{1}\)= \(\frac{0,04}{1}\) < \(\frac{n_{HCl}}{2}\)= \(\frac{0,1}{2}\)
=> Zn phản ứng hết, HCl phản ứng dư
a) V\(_{H_2}\)= 0,4. 22,4= 8,96(l)
b) H\(_2\) + PbO \(\rightarrow\) Pb + H\(_2\)O
Mol: 0,4 : 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 : 0,4
m\(_{PbO}\)= 0,4. 223= 89,2(g)