K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

đề sai rùi kìa 2 góc kề thui ko phải 2 góc kề bù nhá!

A) Vì AOB kề BOC 

nên : AOB + BOC = AOC

=>    50 độ + 30 độ = AOC

=> AOC = 80 độ

B) Vì tia om nằm giữa hai tia ob và oc nên

COM = MOB = BOC/2 = 30 độ /2 = 15 độ.

Vì AOm kề  MOC 

nên: AOM + MOC = AOC

=>   AOM + 15 độ = 80 độ

=> AOM = 65 độ 

C) Vì ON nằm giữa hai tia OB và OA 

nên : AON=NOB = BOA /2 = 50 độ / 2 = 25 độ .

Vì MON kề  AON 

nên : MON + AON = MOA

=> MON + 25 độ = 65 độ 

=> MON = 40 độ

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

13 tháng 9 2021

undefinedundefined

Hok tốt nhe bii :>

29 tháng 4 2015

bài sau mới đúng bài trước mình vẽ thiếu hai tia pg

29 tháng 4 2015

bn ấy giỏi lắm đó!!!! Mk ko cần giúp j` nữa nha!!!

29 tháng 4 2015

cho mình hỏi hai góc kề bù aob và bfoc là sao

29 tháng 4 2015

o b a c 140

bạn có thể giả thewo cách tổng hiệu:

vì aob là góc lớn nên có số đo là:

( 140 + 20 ) : 2 = 80 độ

góc boc : 140 - 80 = 60 độ

 

vì om là pg của aob

=. aom = mob = aob : 2 = 80 : 2 = 40 độ

vì on là pg của boc

=> con = nob = boc : 2 = 60 : 2= 30 độ

vì mob > bon

=> ob nằm giữa on ,om

vì thế : mon = mob + bon = 40 + 30 = 70 độ

 

22 tháng 6 2020

Bài 1 

a. Ta có ; góc BOC = góc AOC - góc AOB

\(\Rightarrow\)       góc BOC = 125độ - 65độ

\(\Rightarrow\)      góc BOC = 60độ

b.Vì OM là tia phân giác góc BOC nên góc BOM = góc COM = \(\frac{60}{2}\)= 30độ

Ta lại có ;   góc AOM = góc AOC - góc COM

 \(\Rightarrow\)        góc AOM = 125độ - 30độ

\(\Rightarrow\)         góc AOM = 95độ 

c.Vì góc CON kề bù với góc COM nên ta có 

       góc CON  + góc COM = 180độ

\(\Rightarrow\)góc CON = 180độ - 30độ

\(\Rightarrow\)góc CON = 150độ

Bài 2 bạn tự vẽ hình nhé

3 tháng 5 2019

\(\text{a) Vì 2 góc }\widehat{aOb}\text{ và }\widehat{bOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+5\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow6\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=180^0:6\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=30^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=5.30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=150^0\)

\(\text{b) Vì Om là tia p/g của }\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{mOc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

\(\text{Vì }\widehat{aOm}\text{ và }\widehat{mOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=180^0\)

\(\text{hay }\widehat{aOm}+75^0=180^0\)

\(\widehat{aOm}=180^0-75^0\)

\(\widehat{aOm}=105^0\)

\(\text{c) Vì }\widehat{aOn}\text{ và }\widehat{nOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOn}+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\text{hay }105^0+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\widehat{nOc}=180^0-105^0\)

\(\widehat{nOc}=75\)

\(\text{Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On có :}\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{mOc}=75^0\\\widehat{nOc}=75^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{mOc}=\widehat{nOc}\left(1\right)}\)

\(\Rightarrow\text{Tia Oc nằm giữa 2 tia On và Om ( 2 )}\)

\(\text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\Rightarrow\text{Tia Oc là tia p/g của }\widehat{mOn}\)