Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Trên đường tròn tâm O:
là góc tạo bởi tiếp tuyến AD và dây AB
+ Trên đường tròn tâm O’:
là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây AB
+ Trên đường tròn tâm O:
là góc tạo bởi tiếp tuyến AD và dây AB
+ Trên đường tròn tâm O’:
là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây AB
Kiến thức áp dụng
Trong một đường tròn:
+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn.
+ Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Ta có: (1)
( vì là góc tạo bởi một tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm A của (O')).
và (2)
góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung
Từ (1), (2) suy ra
(3)
Chứng minh tương tự với đường tròn (O), ta có:
(4)
Hai tam giác ABD và ABC thỏa (3), (4) suy ra cặp góc thứ 3 của chúng bằng nhau, vậy =
O A B C D E H F
a) Do D thuộc đường tròn (O), AB là đường kính nên \(\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow BD\perp AC\)
Xét tam giác vuông ABC, đường cao BD ta có:
\(AB^2=AD.AC\) (Hệ thức lượng)
b) Xét tam giác BEC có O là trung điểm BC; OH // CE nên OH là đường trung bình của tam giác. Vậy nên H là trung điểm BE.
Ta có OH // CE mà CE vuông góc AB nên \(OH\perp BE\)
Xét tam giác ABE có AH là trung tuyến đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân.
Hay AB = AE.
Từ đó ta có \(\Delta ABO=\Delta AEO\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=90^o\)
Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Xét tam giác vuông OBA đường cao BH, ta có:
\(OB^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng)
\(\Rightarrow OC^2=OH.OA\Rightarrow\frac{OH}{OC}=\frac{OC}{OA}\)
Vậy nên \(\Delta OHC\sim\Delta OCA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OCA}\)
d) Ta thấy \(\widehat{OCF}=\widehat{FCE}\left(=\widehat{OFC}\right)\)
Lại có \(\widehat{OCH}=\widehat{ACE}\left(=\widehat{OAC}\right)\)
Nên \(\widehat{HCF}=\widehat{FCA}\) hay CF là phân giác góc HCA.
Xét tam giác HCA, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:
\(\frac{HF}{FA}=\frac{HC}{CA}\Rightarrow FA.HC=HF.CA\left(đpcm\right)\)
ở phần c còn cạnh nào nữa để 2 tam giác đấy đồng dạng vậy cậu
???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ???ng tr�n d: ???ng tr�n qua D_1 v?i t�m O' ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [D, B] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, Q] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [P, B] O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C
Bài này có trong SGK mà bạn?