Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:
\(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)
c) Cường độ dòng điện lúc sau là:
\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)
Vì R1 và R2 mắc nt
\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)
Câu 1.
b) cách 1: Điện trở tương tương là:
Rtđ= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)
Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế đoạn mạch R1
U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)
Hiệu điện thế đoạn mạch R2:
U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: Vì R 1 và R 2 ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2
→ U 1 = I . R 1 = 1V; U 2 = I . R 2 = 2V;
→ U A B = U 1 + U 2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 Ω
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d = 0,2.15 = 3V
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) CĐDĐ của mạch là:
\(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A
HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:
Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)
b) Rtđ=R1+R2=5+10=15Ôm
=>Uab=I*Rtđ=0.2*15=3V
a) Sơ Đồ Mạch Điện
b) Ta có I1=I2=Ia=IAB=0.2A ( do cả 3 mắc nối tiếp )
Điện trở của đoạn mạch là :
Rtđ=R1+R2=5+10=15Ω
Áp dụng định luật ôm ta có :
IAB=UAB/Rtđ
==>UAB=IAB*Rtđ=0.2*15=3 v