K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế đoạn mạch AB: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow U=R.I=35.0,3=10,5V\)

Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.a) Vẽ sơ đồ mạch điện trênb) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1= 10Ω, R2= 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.b) Chỉ với...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1= 10Ω, R2= 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).
undefined
Câu 3. Đặt hiệu điện thếU = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2= 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch này là bao nhiêu?
Câu 4. Đặt một hiệu điện thếU vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồn hư trên hình 4.3, trong đó các điện trở R1= 3Ω, R2= 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tắc K mở?
undefined

2
23 tháng 9 2021

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

23 tháng 9 2021

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

19 tháng 8 2020

a , A ---------- R1----R2--------------B

b , - Điện trử của đoạn mạch AB la

R = R1 + R2 = 35 (ôm )

- Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là

U = I . R = 35.0,3 = 10,5 (V)

9 tháng 7 2023

a)

 Hai điện trở r1 , r2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu ab cho r1= 6  ôm , r2 = 12 ôm , apme kế chỉ 0,3A a.

b) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 \(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)

c) Cường độ dòng điện lúc sau là:

\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)

Vì Rvà R2 mắc nt

\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)

16 tháng 10 2019

Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1: Vì  R 1  và  R 2  ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2

→ U 1 = I . R 1  = 1V;  U 2 = I . R 2  = 2V;

→  U A B = U 1 + U 2  = 1 + 2 = 3V

Cách 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 5 + 10 = 15 Ω

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d  = 0,2.15 = 3V

11 tháng 1 2022

undefined

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)