K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

=> \(n_A=0,4\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)

=> A là Al

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

10 tháng 2 2022

lô thái

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

25 tháng 4 2018

+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

PT

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)

-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)

gọi mdd H2SO4 = x (g)

-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)

->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol

Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol

-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)

-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)

m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g

m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)

m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2

= 28 + 200 -1=227 g

C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%

1 tháng 2 2019

Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a. PTHH:

\(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15...........................................................0,15
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
Theo PT ta có: \(n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
- Tính khối lượng mỗi chất:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\\m_{CaO}=17,2-6=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{6}{17,2}.100\%=34,88\%\\\%m_{CaO}=100\%-34,88\%=65,12\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2019

Câu 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

a) R + 2HCl → RCl2 + H2↑ (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo pT1: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{Zn}pư=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Zn}pư}{n_{Zn}}\times100\%=\dfrac{0,225}{0,25}\times100\%=90\%\)

30 tháng 3 2020

a)\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\)

\(n_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

b)\(n_{H2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c)\(n_{FeSO4}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{FeSO4}=0,5.152=76\left(g\right)\)

9 tháng 3 2019

Ôn tập học kỳ IIÔn tập học kỳ II

26 tháng 3 2019

tớ ko yêu cần cao sang gì nhưng tớ chả thấy gì cả :3

30 tháng 3 2017

bài 1: A+xHCl =AClx+ \(\dfrac{x}{2}\)H2 (1)

B+yHCl= BCly+ \(\dfrac{y}{2}\)H2 (2)

nH2= 8,96:22,4= 0,4 mol

Theo (1): nHCl=2nH2

(2): nHCl=2nH2

=> tổng n HCl gấp đôi tổng nH2 và bằng 0,4.2=0,8 mol

mHCl= 0,8.36,5= 29,2 g

theo đlbtkl, a+mHCl=mmuoi+ mH2

a+29,2=67+(0,4.2)

a=38,6 g

bạn có thể kiểm tra lại tính toán vì mình làm bài ít chú í đến số. cách làm thì như trên nhé

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg