Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là :Quốc tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ , Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Học tốt!~!
1, HÙNG VƯƠNG ( VUA HÙNG )
2,HAI BÀ TRƯNG ( GỒM TRƯNG TRẮC , TRƯNG NHỊ )
3,LÝ NAM ĐẾ ( LÝ BÍ )
4,NGÔ QUYỀN
5,ĐINH TIÊN HOÀNG ( ĐINH BỘ LĨNH )
6, LÊ ĐẠI HÀNH ( LÊ HOÀN )
7,LÝ THÁI TỔ ( LÝ CÔNG UẨN )
8,LÝ THƯỜNG KIỆT
9,TRẦN NHÂN TÔNG
10,TRẦN HƯNG ĐẠO ( TRẦN QUỐC TUẤN )
11,LÊ THÁI TỔ ( LÊ LỢI )
12,NGUYỄN TRÃI ( ỨC TRAI )
13,NGUYỄN HUỆ ( QUANG TRUNG )
14, HỒ CHÍ MINH ( BÁC HỒ )
Tham khảo
Ngày 17/3/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ chính thức mở màn, quân ta tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống hơn 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ một trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh.Ngày 30/3 đến ngày 30/4/1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho tập đoàn cứ điểm. Ngày 1/5 đến ngày 7/5/1954, quân ta đánh chiếm các cứ điểm phía Đông và mở đợt tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Vào hồi 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, ta chiếm Sở chỉ huy của địch, tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc vào năm 1975. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân một lòng, một dạ chiến đấu dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,
- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến
+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.
+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".
+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.
+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.
- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.
- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.
- Ý nghĩa lịch sử
+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.
Tục ăn trầu - Giao tiếp.
Tết Nguyên Đán - Lễ tết.
Cúng giao thừa - Lễ tết.
Tết Thanh minh - Lễ tết.
Tết trung thu - Lễ tết.
Lễ hội cầu an bản Mường - Lễ Hội.
Lễ hội Đền Hùng - Lễ Hội.
Lễ hội đền Gióng - Lễ Hội.
Tham khảo
Để được chọn làm kinh đô, một địa điểm cần có những tiêu chí sau:
1. Lịch sử và văn hóa: Địa điểm cần có một lịch sử và văn hóa đặc trưng, độc đáo và phong phú.
2. Kiến trúc và cảnh quan: Địa điểm cần có kiến trúc và cảnh quan đẹp, độc đáo và phù hợp với văn hóa và lịch sử của địa phương.
3. Sự phát triển kinh tế: Địa điểm cần có sự phát triển kinh tế ổn định và bền vững, với nhiều cơ hội kinh doanh và đầu tư.
4. Cơ sở hạ tầng: Địa điểm cần có cơ sở hạ tầng phát triển, bao gồm các tiện ích công cộng, giao thông, điện, nước, viễn thông và các dịch vụ khác.
5. Sự đa dạng về văn hóa và giải trí: Địa điểm cần có sự đa dạng về văn hóa và giải trí, bao gồm các hoạt động văn hóa, giải trí, ẩm thực và mua sắm. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam và được coi là một trong những thành phố lớn nhất và phát triển nhất của đất nước.
Hà Nội có những tiêu chí sau để được chọn làm kinh đô:
1. Lịch sử và văn hóa: Hà Nội có một lịch sử và văn hóa đặc trưng, độc đáo và phong phú, với nhiều di sản văn hóa và lịch sử quan trọng.
2. Kiến trúc và cảnh quan: Hà Nội có kiến trúc và cảnh quan đẹp, độc đáo và phù hợp với văn hóa và lịch sử của địa phương, với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Hồ Gươm, Văn Miếu, Hoàng thành Thăng Long...
3. Sự phát triển kinh tế: Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của Việt Nam, với nhiều cơ hội kinh doanh và đầu tư.
4. Cơ sở hạ tầng: Hà Nội có cơ sở hạ tầng phát triển, bao gồm các tiện ích công cộng, giao thông, điện, nước, viễn thông và các dịch vụ khác.
5. Sự đa dạng về văn hóa và giải trí: Hà Nội có sự đa dạng về văn hóa và giải trí, bao gồm các hoạt động văn hóa, giải trí, ẩm thực và mua sắm.
Tham khảo
nhanh
lên
cho
t đúng