Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Ta có:
m1 + m2 = M
Lực hấp dẫn :
Áp dụng bdt cauchy cho hai số không âm ta có :
22/Động lượng của hệ có độ lớn là :
\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)
\(=20kgm\text{/}s\)
Vậy ta chọn C
39/Theo bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)
\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)
Vậy ta chọn B
khoảng cách đường nối tâm R
khoảng cách từ vật đến trái đất là x
khoảng cách từ vật đến mặt trăng là R-x
lực hấp dẫn vào vật của trái đất và mặt trăng triệt tiêu
\(F_{hd1}=F_{hd2}\Leftrightarrow\dfrac{G.m.M_1}{x^2}=\dfrac{G.m.M_2}{\left(R-x\right)^2}\)
\(\Rightarrow x\approx\).............
hệ cân bằng thì
xét riêng m1
\(F_{đh1}=T+P_1\)
xét m2
\(T=P_2\)
khi đốt dây vật m2 rơi tự do với gia tốc a2=g
lúc này xét vật m1
\(F_{đh1}-P_1=m_1.a_1\)
\(\Rightarrow P_2=m_1.a_1\)
\(\Rightarrow a_1=\dfrac{m_2.g}{m_1}\)\(=\dfrac{g}{n}\)
để a1=2a2
\(\Leftrightarrow\dfrac{g}{n}=2g\)
\(\Rightarrow n=0,5\)
1/ \(F_{hd}=G.\frac{m_1.m_2}{r^2}=G.\frac{6.10^{24}.72.10^{21}}{38.10^7}=...\) (số kinh dị quá cậu tự tính nha) >_<
2/ Lực hấp dãn đặt vào 1 vật triệt tiêu tức là lực hấp dẫn 2 hành tinh t/d lên vật đó là như nhau
\(F_{hd1}=G\frac{m_{TĐ}.m_v}{r_1^2}\)
\(F_{hd2}=G\frac{m_v.m_t}{r_2^2}=G.\frac{m_v.m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_{TĐ}}{r_1^2}=\frac{m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)
thay mTĐ và mt vào tìm đc r1
Đáp án D