K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật? Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài tập 4: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h. Tìm động lượng của máy bay? Bài tập 5: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng...
Đọc tiếp


Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Bài tập 4: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h. Tìm động lượng của máy bay?
Bài tập 5: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 102N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu?
Bài tập 6: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Bài tập 7: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s. Tìm độ biến thiên động lượng?
Bài tập 8: Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5kg rơi tự do trong khoảng thời gian 2s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó.
Bài tập 10: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5s thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số ma sát là μ = 0,5. Lấy g = 10ms2.
a. Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên.
b. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật.
c. Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Bài tập 11: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1 = 2kg, v1 = 3m/s và m2 = 1kg, v2 = 6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α = 600.
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α = 1200.
Bài tập 12: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1 = 1kg, v1 = 3m/s và m2 = 2kg, v2 = 2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
Dạng 2: Định luật bảo toàn động lượng

Bài tập 13: Một hòn bi khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 3m/s và chạm vào hòn bi m2 = 2m1 nằm yên. Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?
Bài tập 14: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 5m/s đến va chạm với m2 = 1kg, v2 = 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2,5m/s. Tìm khối lượng m1.
Bài tập 15: Một khẩu súng M = 4kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
Bài tập 16: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp:
a. Toa xe ban đầu nằm yên.
b. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn
c. Toa xe CĐ với v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn.
Bài tập 17: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. v1 và v2 cùng hướng.
b. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c. v1 và v2 vuông góc nhau
Bài tập 18: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 80kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.
a. Nhảy cùng chiều với xe.
b. Nhảy ngược chiều với xe.
Bài tập 19: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m0 = 70 tấn đang bay với v0 = 200m/s đối với trái đất thì tức thời phụt ra lượng khí m2 = 5 tấn, v2 = 450m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc tên lửa sau khi phút khí ra.
Bài tập 20: Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Bài tập 21: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài tập 22: Một prôtôn có khối lượng mp = 1,67.10-27 kg chuyển động với vận tốc vp = 107 m/s tới va chạm vào hạt nhân hêli (thường gọi là hạt) đang nằm yên. Sau va chạm prôtôn giật lùi với vận tốc vp' = 6.106 m/s còn hạt bay về phía trước với vận tốc v = 4.106 m/s. Tìm khối lượng của hạt?
Bài tập 23: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo hướng nào so với phương ngang?

4
12 tháng 1 2020

Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?

________________________________________________________________

Động lượng của vật: \(p=m.v=1.2=2\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ..........
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

Vận tốc vận đang chuyển động:

\(v=\frac{p}{m}=\frac{6}{2}=3m/s\)

Vậy............

1 tháng 3 2020

Câu 3 :

Ta có : \(W_đ=\frac{1}{2}m.v^2\)

Vật chuyển động với vận tốc :

\(\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{W_đ}{\frac{1}{2}.m}=}\sqrt{\frac{6}{\frac{1}{2}.2}}=\) \(2,4\)m/s

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa. 1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg, v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp: a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết

cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa.

1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg,
v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =2kg, v 1 =3m/s và m 2 =1kg,
v 2 =6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =60 0 .
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =120 0 .
3. Một người có khối lượng m 1 = 60kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc
xe khối lượng m 2 = 90kg đang chạy song song ngang qua người này. Tính vận tốc của xe sau
khi người nhãy lên nếu ban đầu người và xe chuyển động:
a. Cùng chiều
b. Ngược chiều
4. Một khẩu súng đại bác đang đứng yên có khối lượng M=1000kg thì bắn đi một viên đạn có
khối lượng m=20kg với vận tốc v=100m/s theo phương nằm ngang. Xác định vận tốc của
súng trên phương ngang sau khi bắn?
5. Một pháo thăng thiên gồm thân pháo có khối lượng M=100g và thuốc pháo có khối lượng
m=50g. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời và phun ra với vận tốc 100m/s.
Xác định vận tốc bay lên theo phương thẳng đứng của thân pháo?.
6. Viên đạn đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối
lượng bằng nhau. Một mảnh bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh kia bay
theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
7. Giải lại bài toán trên nếu mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương hợp với
phương thẳng đứng đi lên một góc 60 0 .
8. Viên đạn bắn từ mặt đất với vận tốc v 0 = 10m/s theo phương hợp với phương ngang một góc
30 0 . Khi lên đến điểm cao nhất viên đạn nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ
nhất rơi với vận tốc đầu v 1 = 10m/s.
a. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
b. Xác định độ cao cực đại mà mảnh thứ hai đạt được.
9. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang, được quãng đường 2,4m dưới tác dụng của một lực có
độ lớn F = 40N. Tính công do lực này thực hiện trong các trường hợp sau :
a) Lực này có phương ngang, cùng chiều chuyển động
b) Lực này có phương hợp phương chuyển động góc 060
c) Lực này có phương hợp phương chuyển động một góc 0120
10. Một người kéo vật khối lượng m = 60kg lên độ cao h = 10m. Tính công của lực kéo vật lên
theo phương thẳng đứng?
11. Một chiếc trực thăng khối lượng M = 3 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54km/h. Tính
công do lực nâng thực hiện trong 1 phút. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s 2
12. Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v=72km/h nhờ lực kéo F→
hợp với phương ngang một góc =60 0 , độ lớn F=40N. Sau thời gian t=10s công của lực F→
là bao nhiêu?

1
20 tháng 2 2020

Bạn cố gắng tách các câu hỏi ra để mọi người theo dõi và trả lời dễ hơn nhé

19 tháng 5 2020

Đề bài nhìn dài làm đúng 2 dòng :))

Va chạm đàn hồi nên ta có :\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=-m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Leftrightarrow2.4+4.2=-2.1+4.v_2\Leftrightarrow v_2=4,5\left(m/s\right)\)

20 tháng 7 2018

+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có

Chiếu lên chiều dương:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 m / s

Chọn đáp án D

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )

29 tháng 6 2018

Chọn mốc thế năng tại A, giả sử lên đén B vật dừng lại

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z B ⇒ z B = v A 2 2 g ⇒ z = 2 2 2.10 = 0 , 2 ( m ) ⇒ sin 30 0 = z B s ⇒ s = z B sin 30 0 = 0 , 2 1 2 ⇒ s = 0 , 4 ( m )

b. Gọi C là vị trí mà vận tốc giảm đi một nửa tức là còn 1 m/s

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z c + 1 2 m v C 2 ⇒ z C = 1 2 g ( v A 2 − v C 2 ) ⇒ z C = 1 2.10 ( 2 2 − 1 2 ) = 0 , 15 ( m )

Vật chuyển động được một quãng đường

s = z C sin 30 0 = 0 , 3 ( m )

c. Khi vật đi được quãng đường 0,2m thì vật có độ cao

z D = s / . sin 30 0 = 0 , 2. 1 2 = 0 , 1 ( m )

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W D ⇒ 1 2 m v A 2 = m g z D + 1 2 m v D 2 ⇒ v D = v A 2 − 2 g z D ⇒ v D = 2 2 − 2.10.0 , 1 = 2 ( m / s )

 

 

 

 

28 tháng 4 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất. Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực kéo và công của trọng lực khi thùng trượt được 15m.
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2
Bài 5: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô với mặt đường
Bài 6: Một vật khối lượng 50 kg, được kéo đều lên cao 10 m nhờ một cần trục. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật. Cho g = 10 m/s2.
Bài 7: Lực F tác dụng vào vật có khối lượng 10 kg với độ lớn là F, làm vật di chuyển một đoạn 10 m, sao cho góc hợp bởi F và S là 60 độ. Công do F thực hiện là 1000 J. Tính độ lớn của lực F đó.
Bài 8: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
Bài 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 10: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.

2
19 tháng 2 2020

bài 9 :

v0 =20m/s; v=30m/s;g =10m/s

a) \(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{30^2-20^2}{2.10}=25\left(m\right)\)

b) \(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=450m\left(J\right)\)

W= m.10.Hmax

=> Hmax= 45(m)

c) \(W_đ=3W_t\rightarrow W_t=\frac{1}{3}W_đ\)

Có: W = Wt +Wđ

<=> W = \(\frac{4}{3}W_đ=\frac{4}{3}.\frac{1}{2}.m.v^2\)

<=> 450m = \(\frac{2}{3}\)mv2

=> \(v=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

19 tháng 2 2020

bài 10:

\(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=\frac{1}{2}m10^2+m.10.10=150m\left(J\right)\)

a) \(W=mgH_{max}=m.10.H_{max}\)

<=> 150m=m.10Hmax

=> Hmax = 15(m)

C2 : \(v^2-v_0^2=2gs\Leftrightarrow0^2-10^2=-2.10s\)

=> s =5 (m)

=> Hmax = 10+5 =15(m)

b) \(W=W_đ+W_t\); \(W_đ=3W_t\)

=> W = 4Wt

<=> \(150m=4mgz\)

<=> \(150=4.10.z\)

=> z = 3,75(m)

c) W=2Wđ

<=> 150m =2.\(\frac{1}{2}\)mv2

=> v= \(5\sqrt{6}\)m/s

d) \(W=\frac{1}{2}mv^2=150m=\frac{1}{2}mv^2\)

=> 150=\(\frac{1}{2}\)v2

=> v = \(10\sqrt{3}\)m/s