K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

a ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )

b ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )

c ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )

Tác dụng :

1. Các quan hệ từ trên là các từ nối các từ ngữ hoặc các câu , nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau . Một số quan hệ từ thường gặp : và ; với ; hay ; hoặc ; nhưng ; mà ; thì ; của ; ở ; tại ; bằng ; như ; để ; về ;.....

2. Nhiều khi , từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ . Các cặp quan hệ từ thường gặp là :

- Vì...nên ; do...nên ; nhờ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả )

- Nếu...thì ; hễ...thì ; ... ( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả ; điều kiện - kết quả )

- Tuy...nhưng ; mặc dù...nhưng ; ... ( biểu thị quan hệ tương phản )

- Không những...mà ; không chỉ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ tăng tiến )

Chúc bạn học giỏi ! Tặng bạn món quà này :

Kết quả hình ảnh cho tai anh vua tro choi yugioh

Vua trò chơi - Yugioh !

7 tháng 12 2017

DỄ LẮM!!!!!!!!!!!!

CÂU 1 :  nối 2 câu thành 1 câu

CÂU 2 :giả thiết - kết quả [ điều kiện - kết quả

CÂU 3 : nguyên nhân - kết quả

3 tháng 12 2021

A. tương phản

b. điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả

2 tháng 12 2017

Cái này là tiếng việt chứ ko phải toán nha

3 tháng 12 2017

TV dk đăng mà thằng ngu

7 tháng 12 2017

A, nguyên nhân - kết quả

B, nối 2 câu  thành 1 câu 

C, giả thiết - kết quả [ điều kiện - kết quả ]

3 tháng 5 2020

A . nguyên nhân kết quả 

B . nối hai câu kia thành  1 câu

 C . giả thiết kết quả ( điều kiện kết quả) 

3 tháng 12 2017

a) Nếu - thì

b) Nếu - thì

c) Nếu - thì

3 tháng 12 2017

Nêu tác dụng hộ mình nha

25 tháng 2 2020

TL:

A:

tác dụng nối 2 câu thành một câu

Học tốt

25 tháng 2 2020

a, cặp quan hệ

nếu.....thì

tác dụng là cho biết nếu Nam học giỏi môn ... thì Bắc lại học giỏi môn khác

hok tốt/skr

2 tháng 4 2020

vì bão lớn nên cây đổ : vì bảo quá lớn nên cây bị đổ đó

nếu bão lớn thì cây đã đổ : nếu mà bão lớn hơn  thì cây nó mới đổ nha

nếu nó chăm học thì nó thi đỗ : nếu chăm học thì nó sẽ thi đỗ 

nếu nó chăm học thì nó đã thi đỗ : nếu nó chăm học hơn thì nó đã đỗ

    

13 tháng 2 2022

amazing goodjob sandy

 

1. Đặt câu với mỗi cụm từ sau : trồng rừng ; phủ xanh đất trống đồi núi trọc + .....................................................................................................................+ ..........................................................................................................................+ ..................................................................................................................................2. Chuyển...
Đọc tiếp

1. Đặt câu với mỗi cụm từ sau : trồng rừng ; phủ xanh đất trống đồi núi trọc 

+ .....................................................................................................................

+ ..........................................................................................................................

+ ..................................................................................................................................

2. Chuyển nhưng cặp câu đơn sau thnahf một câ ghép có dùng cặp quan hệ từ :

Cặp câu đơnCâu ghép

Rùa biết mình chậm chạp

Nó cố gắng chạy thật nhanh

    

Thỏ cắm cổ chạy miết

Nó vẫn không đuổi kịp Rùa

                                                             

Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã

thua Rùa

 

Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa

giáo dục rất sâu sắc

 

3. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :

Vì gió thổi mạnh nêm cây đổ                                                             
Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ 
Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vãn đổ 
Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn 
Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ 

4. Giả sử em là một tuyên truyền viên nhỏ tuổi, em hãy viết một đoạn văn có nội dung kêu gọi giữ gìn và bảo vệ môi trường

1
7 tháng 12 2019

1. - Trồng rừng để trái đất thêm xanh.

- Một trong những biện pháp giúp chống ô nhiễm môi trường là phủ xanh đất trống đồi trọc.

2. Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng đi nhanh.

Thỏ cắm cỏ chạy miết nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa.

Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên nó đã thua Rùa.

Câu chuyện này rất hấp dẫn thú vị; đồng thời, nó có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

3. nguyên nhân - kết quả

giả thiết - kết quả

tương phản

song hành

giả thiết - kết quả

25 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

26 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

d, Nam không chỉ học giỏi còn hát rất hay.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.