K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1:a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốtb. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt-...
Đọc tiếp

 Câu 1:

a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?

- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt

- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt

b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:

- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt

- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.

Câu 2.

Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?

Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Câu 3.

“Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen

Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …

Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.

giúp mk với, mk đang cần gấp

0
cíu ạ Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững  Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau,...
Đọc tiếp

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

 Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngảsang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìncả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì?...
Đọc tiếp

 

Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,

lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngả

sang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,

nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn

cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)

a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

b./ Tại sao tác giả lại nói: “Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể

nhìn cả ngày không chán?

c./ Tìm nghĩa của từ “nảy” ở câu văn số 1?

 

d/ Có thể đảo vị trí của từ lên” ở câu thứ 2 và từ “ngả” ở câu thứ 3 được không? Vì

sao?

e/Tìm phép liên kết có trong đoạn văn trên?

giúp em với  mọi người ơi

 

0
7 tháng 5 2022

thân nó mập ,chắn lẳn ,tán cây xum xuê tròn

7 tháng 5 2022

giỏi  +16:))))))

14 tháng 9 2021

Tham khảo: Bài thơ “Mầm Non”  đã hội tụ tất cả những phẩm chất tốt đẹp của phong cách nghệ thuật và hồn thơ dáng yêu ấy.

29 tháng 6 2021

a) - TN :Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm

  - CN : hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ

  - VN : vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.

  => Thuộc kiểu câu : "Ai làm gì ?"

b) - CN : Mùi thơm huyền diệu đó

    - VN : hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.

    Thuộc kiểu câu "Ai thế nào ?"

1 tháng 1 2022

,_,

giúp mik với

yeu