K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2024

Câu 1:

$(x+3)+(x+7)+(x+11)+...+(x+123)=\frac{3937}{2}$

$(x+x+...+x)+(3+7+11+...+123)=\frac{3937}{2}$

Số lần xuất hiện của $x$: $(123-3):4+1=31$. Suy ra:

$31\times x+(123+3)\times 31:2=\frac{3937}{2}$

$31\times x+1953=\frac{3937}{2}$

$31\times x=15,5$

$x=15,5:31=0,5$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2024

Câu 2:

Để biểu thức lớn nhất thì $A-16$ là số tự nhiên nhỏ nhất. Mà $A-16\neq 0$ nên $A-16$ nhỏ nhất bằng 1.

$\Rightarrow A=17$.

23 tháng 10 2014

Câu 1:

Vế trái là dãy số cách đều, số sau - số trước = 4 đơn vị

Số số hạng của dãy là:( (x + 123) - (x+3) ) : 4 + 1 = 120 : 4 + 1 = 31 số hạng

Vậy VT = (x+ 3 + x + 123) * 31 : 2 = (2*x + 126) * 31 : 2 = 3937:2

=> 2*x + 126 = 3937: 31 = 127

=> x = 1/2

23 tháng 10 2014

Câu 2:

GTLN khi 720 : (A-6) lớn nhất, đạt được khi A - 6 nhỏ nhất, Vậy A - 6 = 1 => A = 7

Câu 3:

Nếu số lớn bớt 3 đơn vị sẽ gấp 3 lần số bé và hiệu là 30

(Quy về bài toán hiệu và tỷ)

Số bé: 30 : (3-1) = 15

Số lớn: 15 * 3 + 3 = 48
 

13 tháng 11 2021

3.A

4.C

5.A

13 tháng 11 2021

3.a

4.c

5.a

1 tháng 6 2019

1.

A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019

2.

A = 218 - (2 x y - 8) 

Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất

Mà y là số tự nhiên nên y = 0 

Thay vào tính A = ..........

3.

Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.

Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới

Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới

Số mới là: 1638 : 9 = 182

Số cũ là: 182 x 10 = 1820

6 tháng 2 2018

A lớn nhất khi thương của phép chia 720 : (x - 6) lớn nhất.
Mà thương lớn nhất khi số chia nhỏ nhất.

-> x = 7

20 tháng 10 2018

A lớn nhất khi thương của phép chia 720 : (x - 6) lớn nhất. Mà thương lớn nhất khi số chia nhỏ nhất. -> x = 7

11 tháng 5 2017

+ Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : (a - 6) phải có giá trị lớn nhất.

+ Để 720 : (a - 6) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị bé nhất.

=> a - 6 = 1

a = 1 + 6

a = 7

Vậy để biểu thức có giá trị lớn nhất thì a có giá trị bằng 7.

Đ/S: 7

11 tháng 5 2017

Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : ( a - 6 ) phải có giá trị lớn nhất.

Để 720 : ( a - 6 ) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị nhỏ nhất, ta có:

              a - 6 = 1

              a = 7 

Thay vào biểu thức ta được:

A= 1990 + 720 : ( 7 - 6 )

A= 1990 + 720

A= 2710

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 2710 khi đó a = 7

23 tháng 6 2016

a=7

A=2710