Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .
Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O
từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO
x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol
tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.
ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .
Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.
muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol
-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .
vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g
Do HNO3 đặc nên tạo khí NO2 → nNO2 = 0,25 mol
Đặt nCu = a và nAg = b (mol)
→ 64a + 108b = 11,8 (1)
a)
PTHH:
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
b)
Theo PTHH → nNO2 = 2nCu + nAg
→ nNO2 = 2a + b = 0,25 mol (2)
Từ (1) (2) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{64 a + 108 b = 11 , 8}\\\text{ 2 a + b = 0 , 25 }\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a = 0 , 1 }\\\text{b = 0 , 05}\end{matrix}\right.\)
\(\%mCu=\frac{0,1.64}{11,8}.100\%=52,24\%\)
\(\text{% m A l = 100 % − 52 , 24 % = 45 , 76 %}\)
c)
Theo PTHH: nHNO3 = 2nNO2 = 2.0,25 = 0,5 mol
→ mHNO3 = 0,5.63 = 31,5 gam
→ m dd HNO3 = 31,5.(100/63) = 50 gam
d)
BTKL: m dd sau pư = mCu + mAg + m dd HNO3 - mNO2 = 11,8 + 50 - 0,25.46 = 50,3 gam
Dung dịch X chứa:
nCu(NO3)2 = nCu = 0,1 mol
nAgNO3 = nAg = 0,05 mol
→ C% Cu(NO3)2 =\(\frac{0,1.188}{50,3}.100\%\text{ = 37,4%}\)
C% AgNO3 =\(\frac{0,05.170}{50,3}.100\%\text{= 16,9%}\)
Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197
Chúc bạn học tốt!
Gọi số mol của NO và N2O là a, b
nAl = 0,5 mol
Bt e : 3nAl = 3nNO + 8nN2O\(\Leftrightarrow\) 3a + 8b = 1,5 (1)
dhh/H2 = 19,2\(\rightarrow\) 30a + 44b = 19,2. 2. (a+b) (2)
Từ (1)(2)\(\rightarrow\)a = 0,1; b = 0,15
a) VNO = 2,24 lít ; VN2O = 3,36 lít
b) nHNO3 = 4n NO + 10nN2O = 1,9 mol
mHNO3 = 119, 7 gam
mdd HNO3 = 1,5. 2,2 . 1000 = 3300 gam
C%HNO3 =\(\frac{\text{119,7}}{3300}\). 100 = 3,62%
Gọi số mol của NO và N2O là a, b
nAl = 0,5 mol
Bt e : 3nAl = 3nNO + 8nN2O <=> 3a + 8b = 1,5 (1)
dhh/H2 = 19,2 => 30a + 44b = 19,2. 2. (a+b) (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
a) VNO = 2,24 lít ; VN2O = 3,36 lít
b) nHNO3 = 4n NO + 10nN2O = 1,9 mol
mHNO3 = 119, 7 gam
mdd HNO3 = D. Vdd = 1,5. 2,2 . 1000 = 3300 gam
C%HNO3 = (119,7 : 3300). 100 = 3,62%
Bạn tách nhỏ câu hỏi ra
Thông cảm mik ghi 1 lần luôn chứ đánh nhiều quá mỏi tay