K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

27 tháng 4 2022

Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

27 tháng 4 2022

Tác dụng : ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

22 tháng 5 2022

tác dụng:Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

từ láy:ầm ĩ

2 tháng 3 2022

lỗi

2 tháng 3 2022

C - nối với nhau bằng quan hệ từ

Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:a) Nguyên nhân - kết quảb) Điều kiện – kết quảc) Tăng tiếnCâu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

 

Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:

a) Nguyên nhân - kết quả

b) Điều kiện – kết quả

c) Tăng tiến

Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …

A. công dân

B. công chúng

C. công nhân

D. người dân

 

Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?

Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.

A. Nàng

B. Mình

C. Cô

D. Nó

 

Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.

Mẹ là người em yêu thương nhất nên …

 

Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.

A. người dân

B. dân tộc

C. nông dân

D. dân chúng

 

Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:

Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.

A. vừa … đã

B. càng … càng

C. tuy … nhưng

D. không những … mà còn

 

Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)

a. Trời … mưa, đường … trơn.

b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.

c. … trời mưa to … em không đi chơi.

d. Nó … học giỏi … hát hay.

 

Câu 11:  Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:

a. Nếu các em chăm học................................................................

b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.

Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:

a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.

b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.

c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.

d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.

 Giúp mình với ạ:D...

0
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

25 tháng 3 2022

Bài : " Hộp thư mật "

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.

Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.

Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.

Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.