K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

7 tháng 2 2017

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b
Ta có : a : 54 = b ﴾ dư 38 ﴿ => a = 54b + 38
=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.﴾ 3b + 2 ﴿ + 2
=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2
Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4
Vậy a = 54.4 + 38 = 254
Chúc bạn học tốt !

10 tháng 2 2018

tôi= 254

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

a) Ta có: a=18m+12=3(6m+4) chia hết cho 3

b) a=18m+12=18m+9+3=9(2m+1)+3 

Mà 9(2m+1)chia hết cho 9; 3 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

12 tháng 7 2016

thank

3 tháng 8 2015

1) a chia cho 54 dư 38 => a = 54k + 38 = 18.3k + 36 + 2 = 18.(3k +2) + 2

=> a chia cho 18 dư 2; a chia hco 18 được thương là 14

=> a = 18.14 + 2 = 254

3 tháng 8 2015

b) => 100a + 10b + c + 10a + b + a = 874

=> 111a + 11b + c = 874

=> 111a < 874 => a < 8 

Hơn nữa, 11b + c  < 11.10 + 10 = 120 => 111a + 11b + c < 120 + 111a 

=> 111a + 120 > 874 => 111a > 754 => a > 6 mà a < 8 nên a = 7

vậy 777 + 11b + c = 874 => 11b + c = 874 - 777 = 97 

Tương tự, => b < 9 và b > 7 => b = 8 => 88 + c = 97 => c = 9

Vậy abc = 789

11 tháng 1 2016

bài 2 :

 

Gọi n là số cần tìm:
n chia cho 60 được số dư là 31 vậy n có dạng: n = 60a + 31

Đem n chia cho 12 thì được thương là 17 và còn dư

(60a + 31) / 12 = (60a + 24)/12 + 7/12 = 12( 5a + 2)/12 + 7/12 = (5a + 2) + 7/12

Vậy phần dư là 7 và phần thương là 5a + 2 = 17 ==> a = 3.
Kết luận n = 60x3 + 31 = 211.

11 tháng 1 2016

bài 1 :

Ta có :

38 : 18 = 2 ( dư 4 )

Vậy số cần tìm là :

14 x  18 + 2 = 254

đáp số : 254

1 tháng 10 2021

Số cần tìm nếu bớt đi số dư trong phép chia cho 12 thì được số mới là 

12x17=204

Số dư lớn nhất trong phép chia cho 12 là 11

Gọi số cần tìm là A \(\Rightarrow204< A\le204+11=215.\)

=> A chia 60 được thương là 3 và dư 31 nên số A cần tìm là

3x60+31=211