K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Câu 1.

a) Kali + Nước ------> Kali Hidroxit + Hidro

b) Lưu huỳnh trioxit + Nước ------> Đihidro sunfat

c) Natri oxit + Nước ----> Natri Hidroxit

d) Nhôm oxit + axit sufuric -----> Nhôm sunfat + Nước

Câu 2.

PTHH:\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{2,4}{160}=0,015\left(mol\right)\)

Theo pt \(\Rightarrow n_{H_2}=3\cdot0,015=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{h_2}=0,045\cdot22,4=1,008\left(l\right)\)

b) Theo pt \(\Rightarrow\) nFe= 2. 0,015=0,3 (mol)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)

Câu 3.

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) \(n_{Zn}=\frac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt \(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,02\cdot136=2,72\left(g\right)\)

Theo pt \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\)

c)Theo pt

nHCl=\(\frac{0,02\cdot2}{1}=0,04\left(mol\right)\)

1 tháng 5 2019

Câu 3:

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b)Theo đề bài: \(n_{Zn}=\frac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

Suy ra: \(+\)) \(m_{ZnCl_2}=0,02\cdot136=2,72\left(g\right)\)

\(+\)) \(V_{H_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,02\cdot2=0,04\left(mol\right)\)

Vậy: b) \(m_{ZnCl_2}=2,72g\)

\(V_{H_2}=0,448l\)

c) \(n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

2 tháng 5 2023

Câu 1: Hoàn Thành PTHH sau:

a) Kali + Nước ------> Kali hidroxit + khí hidro

`2K+2H_2O->2KOH+H_2`

b) Lưu huỳnh trioxit + Nước ------> axit sunfuric

`SO_3+H_2O->H_2SO_4

c) Natri oxit + Nước ----> Natri hidroxit

`Na_2O+H_2O->2NaOH`

d) Nhôm oxit + axit sufuric -----> Nhôm sunfat + Nước

`Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)3+3H_2O`

Câu 2: Dẫn khí hidro lấy dư qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng. a) tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc? b) Tính khối lượng sắt thu được ? ( Cho Fe = 56, O = 16, H = 1) c ) cho toàn bộ sắt thu được vài dung dịch chứa 14,6 gam ãit clohidric hãy tích thể tích khí hidro tạo thành ở đktc

`3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O`(to)

0,045----0,015--------0,03

`n_(Fe_2O_3)=(2,4)/160=0,015 mol`

`->V_(H_2)=0,045.22,4=1,008l`

`->m_(Fe)=0,03.56=1,68l`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,03------------------------0,03 mol

`->nHCl=(14,6)/(36,5)=0,4 mol`

Lập tỉ lệ : HCl dư

`->V_(H_2)=0,03.22,4=0,672l`

`#YBTran:3`

2 tháng 5 2023

Khi nào cx chăm v thì hay:))

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

8 tháng 8 2019

nZn = 0.02 mol

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0.02__0.04____0.02____0.02

mZnCl2 = 0.02*136=2.72 g

VH2 = 0.02*22.4 = 0.448 (l)

nHCl = 0.04 mol

8 tháng 8 2019

\(n_{Zn}=\frac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,02 0,04 0,02 0,02

\(m_{ZnCl_2}=0,02.136=2,72\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

13 tháng 12 2016

a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

0,2 ->0,6 ->0,4

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam

b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

a. PTHH:

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b.nH2=\(\frac{V}{22,4}\)=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 mol

Theo PTHH, ta có:

nZnCl2=nH2=0,25 mol

Khối lượng ZnCl2 thu được:

m=0,25.136=34(g)

c.Theo PTHH, ta có:

nHCl=2.nH2=2.0,25=0,5 mol

21 tháng 12 2019

Bài này mình làm sai

Bài 2:

Theo đề bài, ta có:

nZn=\(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài : 0,1:0,2:0,1:0,1 (mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

=> Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHCl=2.nZn=2.0,1=0,2(mol)

=> Khối lượng HCl phản ứng:

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

=> Khối lượng ZnCl2 tạo thành:

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

1 tháng 1 2017

1a)4Na+O2----->2Na2O

b)nNa=\(\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

theo phương trình nO2=\(\frac{1}{4}\)Na=\(\frac{1}{4}\).0,2=0,05(mol)

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

c)MO2=0,05.32=1,6(g)

áp dụng đlbtkl,ta có:

mNa+mO2=mNa2O

<=>4,6+1,6=6,2(g)

vậy khối lượng Na2O là 6,2(g)

Bài 2:Zn+2HCl----->ZnCl2+H2

a)nZn=\(\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

theo pt nH2=nZn=0,1(mol)

VH2(đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

b)nHCl=2nZn=2.0,1=0,2(mol)

mHCl=0,2.36,5=7,3(g)

c)áp dụng đlbtkl,ta có:

mZn+mHCl=mZnCl2

<=>6,5+7,3=13,8(g)

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc) a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng 2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung...
Đọc tiếp

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc)

a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng

b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng

2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng

a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được

b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung dịch A đó. tính thể tích H2 thu được

c. dùng lượng H2 thu được khử hoàn toàn oxit của sắt ( chưa rõ hóa trị) thì tạo thành 8,4 g Sắt. Tìm CTHH của oxit sắt đó

3. Cho 4,8g Mg phản ứng hoàn toàn dung dịch HCl

a. lập PTHH của phản ứng trên. tính thể tích của hidro thu được (đktc)

b.tính khối lượng muối sinh ra

c. cho toàn bộ lượng hidro thu được trên đi qua 40g Fe2O3 nung nóng. tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng

1
29 tháng 4 2018

3.

a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)

=> mFe = 0,13.56=7,28(g)

Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy