K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

a, \(\left(x+1982+172\right)+\left(-1982\right)-162\)

\(=x+1982+172-1982-162=x+10\)

b, \(2x-\left[\left(x+b-c\right)-\left(x+a-2\right)\right]+\left(2b+c-3\right)\)

\(=2x-\left(x+b-c-x-a+2\right)+2b+c-3\)

\(=2x-\left(-a+b-c+2\right)+2b+c-3\)

\(=2x+a-b+c-2+2b+c-3=2x+a+b+2c-5\)

c, \(235+x-\left(65+x\right)+x=235+x-65-x+x=170+x\)

d, \(\left(a+b+1\right)-\left(a-c+1\right)-\left(b+c\right)\)

\(=a+b+1-a+c-1-b-c=0\)

e, \(a-\left(b+c-d\right)+\left(-d\right)-a=a-b-c+d-d-a=-b-c\)

f, \(\left(a+b-c-2019\right)-\left(c-b+a-2020\right)+c\)

\(=a+b-c-2019-c+b-a+2020+c=2b+1\)

18 tháng 2 2021

uyyertyuADHCDFGGJ NCGHHHSJGAKFGSAHXCGGZJDSJKS

8 tháng 2 2020

Bài 4: Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc

a/ (a + b - c) - (b - c + d)

= a + b - c - b +c - d

= a + (b - b) + (-c + c) - d

= a - d

b/ -(a-b+c)+(a-b+d)

= -a + b - c + a - b + d

= (-a + a) + (b - b) - c + d

= -c + d

c/ (a+b)-(-a+b-c)

= a + b + a - b + c

= 2a + c

d/ -(a+b) + (a+b+c)

= -a - b + a + b + c

= c

17 tháng 3 2019

a;x=1;-1

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x-2+17⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;19;-15\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x+6+2⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

24 tháng 3 2020

câu 3:

a) = a+b-c-b+c-d

=a-d

b) = -a+b-c+a-b+d

=-c+d

c)

= -a-b+a+b-c

=-c

d) a-b-c+d+a+c

=2a-b+d

24 tháng 3 2020

Câu 4

a) \(\frac{7}{14}=\frac{-4}{-8}\)

b) \(\frac{-81}{45}=\frac{9}{-5}\)

c) \(\frac{12}{1}=\frac{-36}{-3}\)

d) \(\frac{-5}{-3}=\frac{10}{6}\)

7 tháng 1 2020

B2: A=(-a-b+c)-(-a-b-c)-2b

     A= -a-b+c+a+b+c+2b=2b+2c=2(b+c)    (1)

Thay b=-1,c=-2 vào (1) ta có 

A=2.(-1-2)=2.(-3)=-6

Mình nghĩ là ko cần cho a= bn đâu 

Câu 1 bạn có thể ghi rõ đề ra ko  (đặc biệt là câu a )

7 tháng 1 2020

Đề bài cho như vậy bn ạ

12 tháng 6 2018

Bài 1 :

A= x(x-6)+10= x² - 6x + 10 = x² - 6x + 9 + 1 = (x - 3)² + 1
Vì (x - 3)² ≥ 0
---> (x - 3)² + 1 > 0
Vậy x(x + 6) + 10 luôn dương (đpcm)

B=x2-2x+9y2-6y+3=(x-1)2+(3y-1)2+1>0

12 tháng 6 2018

Bài 2 :

A=x2-4x+1=x2-4x+4-3=(x-2)2-3

Vì (x-2)2≥≥0∀∀x ⇒⇒(x-2)2-3≥≥-3x

Vậy min A = -3

B=4x2+4x+11=4(x2+x+11/4)=4(x2+2.x.1/2+1/4+10/4)=4(x+1/2)2+10

=> B min = 10

C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

C=(x-1)(x+6)(x+3)(x+2)

C=(x2+5x-6)(x2+5x+6)

Đặt x2+5x+6=t . Ta có:

C= (t-12).t=t2-12t=t2-12+36-36=(t-6)2-36

C= (x2+5x+6-6)2-36=(x2+5x)2-36

Vì (x2+5x)20x ⇒⇒(x2+5x)2-36-36x

Vậy min C= -36

D=5-8x-x2=-(x2+8x-5)=-(x2+8x+16-21)=-[(x+4)2−21][(x+4)2−21]

D=-(x+4)2+21=21-(x+4)2

Vì (x+4)20x⇒⇒21-(x+4)221x

Vậy max D=21

E=4x-x2+1=-(x2-4x-1)=-(x2-4x+4-5)=-[(x−2)2−5][(x−2)2−5]=-(x-2)2+5=5-(x-2)2

Vì (x-2)2≥0∀x⇒⇒5-(x-2)2≤5∀x

Vậy max E=5

*∀x : với mọi x

9 tháng 4 2021

vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow-3x+6+5x-5=x-3\)

=>2x+1=x-3

hay x=-4

b: \(\Leftrightarrow x-\left[1-x-x-3+x\right]=2\left[x-2x+2\right]\)

\(\Leftrightarrow x-\left(-x-2\right)=2\left(-x+2\right)\)

=>2x+2=-2x+4

=>4x=2

hay x=1/2

c: \(\Leftrightarrow-3\left\{x+x-1-\left[-x+3-x\right]\right\}=5-\left[x\right]\)

\(\Leftrightarrow-3\left\{2x+1+2x-3\right\}=5-x\)

=>-3(4x-2)=5-x

=>-12x+6=5-x

=>-11x=-1

hay x=1/11

Bài 1: d

Bài 2:

a) Thay x=-3 vào biểu thức \(A=2x^2+x-10\), ta được

\(2\cdot\left(-3\right)^2+\left(-3\right)-10=2\cdot9-3-10=18-3-10=5\)

Vậy: 5 là giá trị của biểu thức \(A=2x^2+x-10\) tại x=-3

b)Thay x=-1 vào biểu thức \(B=-7\cdot\left(x+3\right)^3\cdot\left|2x-1\right|+42\), ta được

\(B=-7\cdot\left(-1+3\right)^3\cdot\left|2\cdot\left(-1\right)-1\right|+42=-7\cdot2^3\cdot3+42=-168+42=-126\)

Vậy: -126 là giá trị của biểu thức \(B=-7\cdot\left(x+3\right)^3\cdot\left|2x-1\right|+42\) tại x=-1

Bài 3:

a) Ta có: -2(x+6)+6(x-10)=8

\(\Leftrightarrow-2x-12+6x-60=8\)

\(\Leftrightarrow4x-72=8\)

\(\Leftrightarrow4x=8+72=80\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{80}{4}=20\)

Vậy: x=20

b) Ta có: -4(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0

\(\Leftrightarrow-8x-36+8x-3-x-13=0\)

\(\Leftrightarrow-x-52=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+52\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+52=0\)

\(\Leftrightarrow x=-52\)

Vậy: x=-52

c)Ta có: 7x(2+x)-7x(x+3)=14

\(\Leftrightarrow7x\left(2+x\right)-7x\left(x+3\right)-14=0\)

\(\Leftrightarrow14x+7x^2-\left(7x^2+21x\right)-14=0\)

\(\Leftrightarrow14x+7x^2-7x^2-21x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-7x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-7\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: x=-2

Bài 4:

Ta có: \(\left|2x-2\right|-3x+1=-2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|-\left(3x-1\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=-2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=3x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2=3x-3\\2x-2=3-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2-3x+3=0\\2x-2-3+3x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+1=0\\5x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-1\\5x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: x=1

Bài 5:

Ta có: n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)1 là bội của n-5

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;6\right\}\)