K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

a;x=1;-1

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x-2+17⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;19;-15\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x+6+2⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

19 tháng 8 2020

bài 1: 

a) ta có: 3x + 5 = (3(x+1)+2)\(⋮\)(x+1)

vì  (3(x+1)\(⋮\)(x+1) nên 2 \(⋮\)(x+1) => (x+1) \(\in\)Ư(2) => (x+1) \(\in\)\(\xi\)-2;-1;1;2  \(\xi\)=> x \(\in\)\(\xi\)-3; -2; 0; 1  \(\xi\)

vậy, x= -3; -2; 0; 1

7 tháng 2 2020

Các CVT giúp e vs ạ : @Phạm Thị Diệu Huyền , @Vũ Minh Tuấn , @Nguyễn Thành Trương , @HISINOMA KINIMADO , @Trần Thanh Phương , @buithianhtho , @Nguyễn Huyền Trâm , @Vy Lan Lê , @Trần Thị Hà My , @Vương Thị Thanh Hoa , @Nguyễn Văn Đạt , @Vũ Như Quỳnh , @phạm hoàng lê nguyên , @nguyen thi vang , @Nguyễn Thị Diễm Quỳnh , @Hùng Nguyễn , @Thảo Phương , @Hồ Bảo Trâm , @Nguyễn Nhật Minh , ... và 1 số CVT khác giúp mk nhé .

7 tháng 2 2020

\(1a.8\left(x-7\right)-6\left(x-2\right)=\left|-8\right|.\left(-5\right)\\ \Leftrightarrow8x-56-6x+12=8.\left(-5\right)\\ \Leftrightarrow8x-6x-56+12=40\\\Leftrightarrow 2x=56-12-40\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

\(b.-7\left(x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\\ \Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\\ \Leftrightarrow-21x+14x=-35+28+28\\ \Leftrightarrow-7x=21\\ \Leftrightarrow x=-3\)

\(c.2x+12=3\left(x-7\right)\\ \Leftrightarrow2x+12=3x-21\\\Leftrightarrow 2x-3x=-12-21\\ \Leftrightarrow-x=-33\\ \Leftrightarrow x=33\)

21 tháng 1 2017

nhìn hoa mắt và nhiều quá

BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch) Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể). a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64 Bài tâp 2. Tìm x biết. a) 15 - 3(x - 2) = 21; b) 25 + 4(3 - x) = 1 c) 5 – x = 17 –(-5) ; ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch)

Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể).

a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64

Bài tâp 2. Tìm x biết.

a) 15 - 3(x - 2) = 21;

b) 25 + 4(3 - x) = 1

c) 5 – x = 17 –(-5) ;

d) x – 12 = (-9) –(-15) ;

e) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7)

g) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 - 9)

h) 3x + 12 = 2x - 4;

i) 14 - 3x = -x + 4 ;

k) 2(x - 2)+ 7 = x – 25

m) 17 – {-x – [-x – (-x)]}=-16

n) x + {(x + 3 ) –[(x + 3) – (- x - 2)]} = x

Bài tập 3. Tính nhanh.

a) 2004 + [ 520 + (-2004)] b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

c) 921 + [97 + (-921) + (-47)] d) 2003 + 2004 + (-2005) + (-2006).

a) 2075 + 37 – 2076 – 47 ; e) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

c) – 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 – 514 ) – ( 486 - 73)

Bài tập 4. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn.

a) - 7 < x < 6 b) 4 > x > -5

Bài tập 5. Tìm số nguyên x biết rằng

a) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất b) 10 - x là số nguyên âm lớn nhất

Bài tập 6. Tìm các số nguyên a, b, c biết rằng: a + b = 11, b + c = 3; c + a = 2.

Bài tập 7. Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:

a + b + c + d = 1; a + c + d =2; a + b + d = 3; a + b + c = 4.

Bài tập 8. Rút gọn các biểu thức.

a) x + 45 – [90 + (- 20 ) + 5 – (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13)

Bài tập 9. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau.

a) – b – (b – a + c) ; b) –(a – b + c ) – (c - a) c) b – (b + a – c ) ; d) a – (- b + a – c) e) (a + b ) – (a – b ) + (a – c ) – (a + c)

g) (a + b – c ) + (a – b + c ) – (b + c - a) – (a – b – c)

Bài tập 10. Xét biểu thức. N = -{-(a + b) – [(a – b ) – (a + b)]}

a) Bỏ dấu ngoặc và thu gọn b) Tính giá trị của N biết a = -5; b = -3.

Bài tập 11. Chứng minh đẳng thức

- (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b – c + 6 ) –(7 – a + b )

Bài tập 12. Cho A = a + b – 5 ; B = - b – c + 1; C = b – c – 4 ; D = b – a

Chứng minh: A + B = C + D

Bài tập 13. Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150 dm. Một bước nhảy của chó dài 9 dm, một bước nhảy của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ củng nhảy một bước. Hỏi chó phải nhảy bao nhiêu bước mới đuổi kịp thỏ?

Bài tập 14. Tìm số nguyên n để

a) n + 5 chia hết cho n -1 ; b) 2n – 4 chia hết cho n + 2

c) 6n + 4 chia hết cho 4n – 2 d) 3 - 2n chia hết cho n+1

Bài tập 15. CMR các số sau đây nguyên tố cùng nhau.

a) Hai số tự nhiên liên tiếp. b) Hai số lẻ liên tiếp.

Bài tập 16. CMR với mọi số tự nhiên n , các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.

c) 2n + 5 và 3n + 7. b) 7n +10 và 5n + 7 c) 2n +3 và 4n +8.

Bài tập 17. cho 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia cho 5 được những số dư khác nhau. CMR tổng của chúng chia hết cho 5.

Bài tập 18. Tìm số nguyên tố p sao cho

a) 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30.

b) P + 2; p + 4 đều là số nguyên tố.

c) P + 10; p +14 đều là số nguyên tố.

Bài tập 19.

Cho n là một số không chia hết cho 3. CMR n2 chia 3 dư 1.

Bài tập 20.

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số?

0
Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2)....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125; d) B = 19.25 + 9.95 + 19.30. Bài 6: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8. b) Tìm năm bội của 6, -13. Bài 7: Viết biểu thức xác định: a) Các bội của 5, 7, 11; b) Tất cả các số chẵn; c) Tất cả các số lẻ. Bài 8*: Tìm các số nguyên a biết: a) a + 2 là ước của 7; b) 2a là ước của -10; c) 2a + 1 là ước của 12. Bài 9: Vẽ 5 tia chung gốc Oa, Ob, Oc, Od, Ot trong đó hai tia Oa, Ob đối nhau. Trong hình có bao nhiêu góc, kể tên các góc đó? Bài 10: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tịa một điểm O. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Trong đó có bao nhiêu góc bẹt?

0
24 tháng 3 2020

câu 3:

a) = a+b-c-b+c-d

=a-d

b) = -a+b-c+a-b+d

=-c+d

c)

= -a-b+a+b-c

=-c

d) a-b-c+d+a+c

=2a-b+d

24 tháng 3 2020

Câu 4

a) \(\frac{7}{14}=\frac{-4}{-8}\)

b) \(\frac{-81}{45}=\frac{9}{-5}\)

c) \(\frac{12}{1}=\frac{-36}{-3}\)

d) \(\frac{-5}{-3}=\frac{10}{6}\)

1 tháng 2 2016

5 bài lận luôn hả? Haiz...